Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 11 (có đáp án): Khối lượng riêng, Trọng lượng riêng

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 có nghĩa là 1 cm3 sắt có khối lượng 7800 kg

C. Công thức tính khối lượng riêng là D=m.V

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng

Câu 2:

Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d và D là:

A. D = 10d

B. d = 10D

C. d=10D

D. D + d = 10

Câu 3:

Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng

B. Khối lượng riêng của nước giảm

C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi

D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng

Câu 4:

Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một lực kế

C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ

D. Chỉ cần dùng một bình chia độ

Câu 5:

Biết rằng trọng lượng của vật càng giảm khi đưa vật lên càng cao so với mặt đất. Khi đưa một vật lên cao dần, kết luận nào sau đây là đúng? Coi trong suốt quá trình đó vật không bị biến dạng.

A. Khối lượng riêng của vật càng tăng

B. Trọng lượng riêng của vật giảm dần

C. Trọng lượng riêng của vật càng tăng

D. Khối lượng riêng của vật càng giảm

Câu 6:

Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3, 11300 kg/m3, 2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó là khối

A. Nhôm

B. Sắt

C. Chì

D. Đá

Câu 7:

Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng riêng của sắt và chì lần lượt là D1= 7800 kg/m3, D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữa sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,69

B. 2,9

C. 1,38

D. 3,2

Câu 8:

Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 397 g và thể tích 0,314 lít thì trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C. 12643 N/m3

D. 1264 N/m3

Câu 9:

Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một lực kế

C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ

D. Chỉ cần dùng một bình chia độ

Câu 10:

Quan sát cân sau:

A. Khối lượng riêng của nước nặng hơn dầu

B. Khối lượng riêng của dầu nặng hơn nước

C. Khối lượng riêng của nước và của dầu bằng nhau

D. Chưa đủ yếu tố để xác định

Câu 11:

Quan sát cân sau, nhận xét nào sau đây sai:

A. Khối lượng riêng của nước lớn hơn dầu

B. Khối lượng nước lớn hơn dầu

C. Khối lượng riêng của nước và của dầu bằng nhau

D. A và B đều đúng

Câu 12:

Cho ba thỏi: đồng, nhôm, thủy tinh có thể tích bằng nhau. Khối lượng của chúng được sắp xếp theo khối lượng giảm dần là?

Biết

Ddong=8900kg/m3;Dnhom=2700kg/m3;Dthuytinh=2500kg/m3

A. mđng  > mnhôm > mthy tinh

B. mthy tinh > mnhôm > mđng

C. mnhôm  > mđng  > mthy tinh

D. mnhôm > mthy tinh  > mđng

Câu 13:

Cho ba thỏi: đồng, nhôm, thủy tinh có thể tích bằng nhau. Khối lượng của thỏi nào lớn nhất?

Biết

Ddong=8900kg/m3;Dnhom=2700kg/m3;Dthuytinh=2500kg/m3

A. Đồng

B. Nhôm

C. Thủy tinh

D. Ba thỏi bằng nhau

Câu 14:

Cho ba thỏi chì, sắt, nhôm có khối lượng như nhau, thể tích của mỗi thỏi được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là?

Biết

Dchi=11300kg/m3;Dsat=7800kg/m3;Dnhom=2700kg/m3

A. Vchì > Vst > Vnhôm

B. Vst > Vnhôm >Vchì

C. Vchì > Vnhôm > Vst

D. Vnhôm > Vst > Vchì

Câu 15:

Cho ba thỏi chì, sắt, nhôm có khối lượng như nhau, thể tích của thỏi nào là nhỏ nhất?

Biết

Dchi=11300kg/m3;Dsat=7800kg/m3;Dnhom=2700kg/m3

A. Chì

B. Sắt

C. Nhôm

D. Ba thỏi bằng nhau

Câu 16:

Chọn phát biểu đúng:

A. Tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của một vật bằng với tỉ số giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng của nó

B. Tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của một vật bằng 110  với tỉ số giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng

C. Tỉ số giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật bằng 10lần tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của nó

D. Tất cả cùng sai

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?

A. Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

B. Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3  có nghĩa là 1cm3  sắt có khối lượng 7800kg.

C. Công thức tính khối lượng riêng là D = mV.

D. Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Câu 18:

Xét hiện tượng: Nước đựng trong khay làm đá có bề mặt thoáng phẳng. Khi nước đông lại thành đá trong tủ lạnh, nước đá có mặt khum vồng lên cao. Như vậy khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ thường.

Giải thích: Vì bề mặt nước đá bị khum lên, nên chứng tỏ thể tích của nó tăng mà khối lượng của nước thì không đổi. Vậy theo công thức D=mV  ta suy ra khối lượng riêng của nước đá giảm đi (bé hơn) khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ bình thường.

A. Hiện tượng đúng, giải thích sai

B. Hiện tượng đúng, giải thích đúng

C. Hiện tượng sai, giải thích đúng

D. Hiện tượng sai, giải thích sai

Câu 19:

Một mẫu gỗ nổi trên mặt nước chứng tỏ:

A. Gỗ có khối lượng bé hơn khối lượng của nước.

B. Mẫu gỗ đó rất nhẹ hơn khối lượng của nước nhiều lần.

C. Gỗ có khối lượng riêng bé hơn khối lượng riêng của nước.

D. Mẫu gỗ có thể tích  bé hơn thể tích của nước.

Câu 20:

Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của nước tăng.

B. Khối lượng riêng của nước giảm.

C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.

Câu 21:

Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì:

A. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.

B. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai.

C. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau.

D. Tất cả các kết quả trên đều sai.

Câu 22:

Hai quả cầu có cùng khối lượng, quả cầu thứ nhất có thể tích gấp 3 lần quả cầu thứ hai thì:

A. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 3 lần quả cầu thứ hai.

B. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 3 lần quả cầu thứ nhất.

C. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau.

D. Tất cả các kết quả trên đều sai.

Câu 23:

Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân.

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.

Câu 24:

Muốn đo khối lượng riêng của một vật, ta cần dùng những dụng cụ gì?

A. Chỉ cần dùng một cái cân.

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế.

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ.

D. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ.