Trắc nghiệm Vật lý 6 Bài 9 (có đáp án): Lực đàn hồi
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực hút của Trái Đất
C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy
D. Lực của dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng?
A. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.
B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
C. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.
D. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
Các vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
A. Một tờ giấy bị gấp đôi
B. Một thanh sắt
C. Một cục đất sét
D. Lò xo
Lò xo không bị biến dạng khi
A. dùng tay kéo dãn lò xo
B. dùng tay ép chặt lò xo
C. kéo dãn lò xo hoặc ép chặt lò xo
D. dùng tay nâng lò xo lên
Lực đàn hồi có đặc điểm
A. không phụ thuộc vào độ biến dạng
B. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm
C. phụ thuộc vào môi trường bên ngoài.
D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Lực nào trong các lực dưới đây không phải là lực đàn hồi?
A. Lực mà lò xo bút bi tác dụng vào ngòi bút
B. Lực của quả bóng tác dụng vào tường khi quả bóng va chạm với tường.
C. Lực của giảm xóc xe máy tác dụng vào khung xe máy.
D. Lực nâng tác dụng vào cánh máy bay khi máy bay chuyển động
Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20 cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22 cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 24 cm
D. 26 cm
Độ biến dạng của lò xo được xác định bởi biểu thức:
A.
B.
C.
D.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Độ biến dạng của lò xo là ……….. giữa chiều dài khi biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo
A. Tổng
B. Hiệu
C. Tích
D. Thương
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là thì lò xo dãn ra một đoạn 4cm. Nếu treo một vật có khối lượng 0,6kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 6cm. Khối lượng vật ban đầu là:
A. 0,4kg
B. 4N
C. 4kg
D. 5kg
Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là thì lò xo dãn ra một đoạn 2,5cm. Nếu treo một vật có khối lượng 7kg thì lò xo dãn thêm một đoạn 3,5cm. Khối lượng vật ban đầu là:
A. 5kg
B. 5,5kg
C. 6kg
D. 4kg
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là = 20cm. Nếu treo một vật có khối lượng = 0,4kg thì lò xo bị dãn ra một đoạn Δl = 2cm. Nếu treo vật có khối lượng 0,5kg thì độ dãn của lò xo là:
A. Δl = 3cm
B. Δl = 2,5cm
C. Δl = 4cm
D. Δl = 4,5cm
Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 20cm. Khi treo một quả cân, độ dài của lò xo là 22cm. Nếu treo ba quả cân như thế thì lò xo bị dãn ra so với ban đầu một đoạn là:
A. 4cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 26cm
Khi treo một quả nặng 1kg vào một lò xo, làm nó giãn ra 2cm. Khi kéo lò xo giãn ra một đoạn 3cm thì lực tác dụng vào lò xo là:
A. 10N
B. 20N
C. 15N
D. 12,5N
Khi treo một quả nặng 0,5kg vào một lò xo, làm nó giãn ra 5cm. Khi kéo lò xo giãn ra một đoạn 3cm thì lực tác dụng vào lò xo là:
A. 5N
B. 2N
C. 3N
D. 4N
Khi kéo lò xo một lực 6N, lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Khi treo một vật nặng vào lò xo, lò xo dãn ra 5cm. Khi đó vật năng có khối lượng là:
A. 1,2kg
B. 1,5kg
C. 1,25kg
D. 1,75kg
Khi kéo lò xo một lực 5N, lò xo dãn ra một đoạn 2,5cm. Khi treo một vật nặng vào lò xo, lò xo dãn ra 4cm. Khi đó vật nặng có khối lượng là:
A. 1kg
B. 0,8kg
C. 1,2kg
D. 1,5kg
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là được treo thẳng đứng. Nếu treo vật có trọng lượng 4N vào lò xo thì lò xo có chiều dài 20cm. Nếu treo vật có trọng lượng 6N vào thì lò xo có chiều dài 22cm. Vậy cứ 1N thì lò xo dãn được bao nhiêu cm?
A. 1 cm
B. 2 cm
C. 3 cm
D. 4 cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên ban đầu là được treo thẳng đứng. Nếu treo vật 5N vào lò xo thì lò xo có chiều dài 22,5cm. Nếu treo vật 8N vào thì lò xo có chiều dài 24cm. Vậy cứ 1N thì lò xo dãn bao nhiêu cm?
A. 0,25
B. 0,5cm
C. 1cm
D. 2cm
Treo đầu trên của lò xo vào một điểm cố định. Khi đầu dưới của lò xo để tự do, lò xo có chiều dài 10cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 100g thì lò xo có chiều dài 14cm. Hỏi khi tác dụng vào đầu dưới lò xo một lực kéo 2N hướng dọc theo chiều dài lò xo thì lò xo bị kéo dãn có chiều dài bằng bao nhiêu?
A. 15 cm
B. 18 cm
C. 20 cm
D. 25 cm
Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài là 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài bằng bao nhiêu?
A. 15cm
B. 28cm
C. 13cm
D. 17cm
Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 92cm
B. 100cm
C. 96cm
D. 94cm