Trắc trắc nghiệm Vật Lí 12 Dao Động điện từ (P1)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 mH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị

A. t 2.10-8s đến 3,6.10-7s

B. t 4.10-8s đến 2,4.10-7s

C. t 4.10-8s đến 3,2.10-7s

Dt 2.10-8s đến 3.10-7s

Câu 2:

Một mạch dao động LC có tụ C=10-4/π F, Để tần số  của mạch là 500Hz thì cuộn cảm phải có độ tự cảm là

A. L = 102/πH

B. L = 10-2/π H      

C. L = 10-4/π H

D. L = 104/π H

Câu 3:

Một mạch dao động LC với cuộn cảm L = 1/π mH, để mạch có tần số dao động là 5kHz thì tụ điện phải có điện dung là

A. C = 2. 10-5/π F

B. C = 10-5/π F

C = 10-5/π2 F

D. C = 105/π F

Câu 4:

Trong mạch dao động LC, khi hoạt động thì điện tích cực đại của tụ là Q0=1 µC và cường độ dòng điện cực đại ở cuộn dây là I0=10A. Tần số dao động của mạch là

A. 1,6 MHz     

 B. 16 MHz    

C. 1,6 kHz

D. 16 kHz

Câu 5:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ  C = 880pF và cuộn L = 20μH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được là

A. λ = 100m

B. λ = 150m

C. λ= 250m

D. λ = 500m

Câu 6:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C = 1nF và cuộn L = 100 μH(lấyπ2=10).Bước sóng mà mạch thu được

A. λ=300 m

B. λ=600 m

C. λ=300 km

D. λ=1000 m

Câu 7:

Mạch dao động của máy thu vô tuyến có cuộn L=25μH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung C  có giá trị 

A. 112,6pF

B. 1,126nF

C. 1,126.10-10F

D. 1,126pF

Câu 8:

Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch 

A. ω = 200 rad/s

B. ω = 5000 rad/s

C. ω = 5.10-4 Hz

D. ω = 5.104 rad/s

Câu 9:

Tụ điện có điện dung C, được tính điện đến điện tích cực đại Qmax rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là:

A. Imax=LC.Qmax

B. Imax=LC.Qmax

C. Imax=1LC.Qmax

D. Imax=CL.Qmax

Câu 10:

Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại  Umax  giữa hai đầu tụ điện liên hệ với  Imax  như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau

A. UCmax =LπCImax

B. UCmax  = LC Imax 

C. UCmax = L2πC Imax     

D. Một giá trị khác

Câu 11:

Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là:

A. T=2πQ0I0

B. T=2πQ02I02

C. T=2πI0Q0

D.  T=2πQ0I0

Câu 12:

Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C. Nếu gọi I0 dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0C giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào?

A. U0C=I0L2C

B. U0C=I0LC

C. U0C=I0CL

D. U0C=I0C2L

Câu 13:

Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I0 và U0 

A. U0=I0LC

B.  I0=U0LC

C. U0=I0LC

D. I0=U0LC

Câu 14:

Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là

A. W = Q022L

B. W =Q022C

C. W = Q02L

D. W = Q02C

Câu 15:

Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được

A. từ 4πLC1đến 4πLC2

 

B. từ 2πLC1 đến 2πLC2

C. từ 2LC1 đến 2LC2

D. từ 4LC1 đến 4LC2

Câu 16:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A.1063s.

B. 1033s.

C. 4.107s.

D.4.105s.

Câu 17:

Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2μF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là

A. 6,28.10-4s

B. 12,56.10-4s

C. 6,28.10-5s

D. 12,56.10-5s

Câu 18:

Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 4.10-8C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io = 0,314A. Lấy π=3,14. Chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. 8.10-5s

B. 8.10-6s

C. 8.10-7s

D. 8.10-8s

Câu 19:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 5π.10-6s

B. 2,5π.10-6s

C.10π.10-6s

D. 10-6s

Câu 20:

Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C1 C2. Khi mắc cuộn dây với từng tụ C1 và C2 thì chu kì dao động tương ứng của mạch là T1 = 0,3 ms và T2 = 0,4 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với C1  song song với C2 là:

A. 0,5 ms 

B. 0,7 ms

C. 1 ms

D. 0,24 ms

Câu 21:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2πmH và tụ C =0,8πμF. Tìm tần số riêng của dao động trong mạch

A.  20 kHz

B.  10 kHz

C.  7,5 kHz

D.  12,5 kHz

Câu 22:

Mạch dao động (L, C1 ) có tần số riêng f1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10 MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1  ghép nối với C2

A.  8,5 MHz

B.  9,5 MHz

C.  12,5 MHz

D.  20 MHz

Câu 23:

Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C1 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi C=C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu C=C1C2C1+C2 thì tần số dao động riêng của mạch bằng 

A. 50 kHz

B. 24 kHz

C. 70 kHz

D. 10 kHz

Câu 24:

Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất t thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là

A. 4t

B. 6t

C. 3t

D. 12t

Câu 25:

Một tụ điện có điện dung 10μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2=10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nữa giá trị ban đầu?

A. 3400s

B. 1300s

C. 11200s

D. 1600s

Câu 26:

Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 3 (MHz). Khi mắc thêm tụ C2 song song với C1  thì tần số dao động riêng của mạch là fss = 2,4 (MHz). Nếu mắc thêm tụ C2 nối tiếp với C1  thì tần số dao động riêng của mạch sẽ bằng

A. fnt= 0,6 MHz

B. fnt = 5 MHz

C. fnt = 5,4 MHz

D. fnt= 4 MHz

Câu 27:

Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n( với n>1) thì điện tích của tụ có độ lớn là

A.q0 .1-1n2

B.qo1-1n2

C. qo1-2n2

D. qo1-2n2

Câu 28:

Cho mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,4 mH và một tụ điện có điện dung C = 16 pF. Biết lúc t = 0 cường độ dòng điện trong mạch cực đại và bằng 12 mA. Biểu thức cường dộ dòng điện tức thời trong mạch là

A. i = 12cos12,5.107+π2(mA)

B. i = 12cos12,5.107 (mA)

C. i = 12cos12,5π.107 (mA)

D. i = 12cos12,5π.108-π2(mA)

Câu 29:

Mạch dao động điện từ LC lí tưởng  dao động điều hòa với độ từ cảm của cuộn dây là L=5mH. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng -0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Tìm chu kì dao động của năng lượng điện trường trong tụ điện

A.20πμs

B.20μs

C.5πμs

D. 10πμs

Câu 30:

Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 vi C1 = C2 = 0,1μF, L1 = L2 = 1 μH. Ban đầu tích điện cho tụ C1  đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho mạch dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi mạch dao động bắt đầu dao động thì hiệu điện thế trên 2 tụ C1  và C2 chênh lệch nhau 3V?

A. 10-66s

B. 10-63s

C.10-62s

D.10-612s

Câu 31:

Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=5pF. Tụ được tích điện đến hiệu điện thế 10V, sau đó người ta để cho tụ phóng điện trong mạch. Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện thì biểu thức của điện tích trên bản tụ điện và của dòng điện trong cuộn cảm là:

A.q=5.1011cos107t(C),i=5.104cos107t+π2(A)

B. q=5.1011cos107t+π(C),i=5.104cos107t+π(A)

C.q=2.1011cos107t+π2(C),i=5.104cos107t(A)

D. q=2.1011cos107tπ2(C),i=5.104cos107tπ2(A)

Câu 32:

Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=10nFvà cuộn dây thuần cảm có hệ số tử cảm L=10μH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π2=10 và góc thời gian là lúc tụ bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là 

A.i=1,2.cos106πt+π3(A)

B.i=0,12πcos106πt+π2(A)

C.i=1,2π.cos106πtπ2(A)

D.i=1,2.cos106πt(A)

Câu 33:

Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R=0. Dòng điện qua mạch  i=4.1011sin2.102t, điện tích của tụ điện là

A. Q010-9C

B. Q0 = 4.10-9C

C. Q0= 2.10-9C

D. Q0 = 8.10-9C

Câu 34:

Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là  q=Q0cos(ωt+φ). Biểu thức của dòng điện trong mạch là:

A.i=ωQ0cos(ωt+φ)

B. i=ωQ0cos(ωt+φ+π2)

C.i=ωQ0cos(ωt+φπ2)

D. i=ωQ0sin(ωt+φ)

Câu 35:

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là  i=I0cos(ωt+φ). Biểu thức của điện tích trong mạch là

A. q=ωI0cos(ωt+φ)

B.q=I0ωcos(ωt+φπ2)

C.q=ωI0cos(ωt+φπ2)

D. q=Q0sin(ωt+φ)

Câu 36:

Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là  q=Q0cos(ωt+φ). Biểu thức của hiệu điện thế trong mạch là

A.u=ωQ0cos(ωt+φ)

B.u=Q0Ccos(ωt+φ)

C.u=ωQ0cos(ωt+φπ2)

D. u=ωQ0sin(ωt+φ)

Câu 37:

Một mạch điện LC có điện dung  C=25pF và cuộn cảm L=104H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA

Biểu thức dòng điện trong mạch

A.i=4.102cos2π.107t(A)

B. i=6.102cos2.107t(A)

C.i=4.102cos107tπ2(A)

D. i=4.102cos2.107t(A)

Câu 38:

Một mạch điện LC có điện dung  C=25pF và cuộn cảm L=104H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA

Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện:

A. q=2.109sin2.107t(C)

B. q=2.109sin2.107t+π3(C)

C. q=2.109sin2π.107t(C)

D. q=2.107sin2.107t(C)

Câu 39:

Một mạch điện LC có điện dung  C=25pF và cuộn cảm L=104H. Biết ở thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40 mA

Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện:

A. u=80sin2.107t(V)

B. u=80sin2.107t+π6(V)

C. u=80sin2π.107t(V)

D. u=80sin2.107tπ2(V)

Câu 40:

Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 μF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 μC

A. 6V

B. 5V

C. 4V

D. 3V

Câu 41:

Một mạch dao động LC lý tưởng, khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá  12 điện tích cực đại trong nửa chu kỳ là 4 μs .Năng lượng điện, năng lượng từ trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kỳ là 

A. 12 μs

B. 24 μs

C. 6 μs

D. 4 μs

Câu 42:

Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=4.103H, tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1 Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện

A. 3.10-8C

B. 2,6.10-8C

C. 6,2.10-8C

D. 5,2.10-8C

Câu 43:

Hai tụ điện C1 C2mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1  là:

A. 33

B. 3

C. 35

D. 2

Câu 44:

Mạch dao động LC có biểu thức i=10sin(2.106 tmA. Trong thời gian bằng một nửa chu kỳ có lượng điện tích nhiều nhất là bao nhiêu chuyển qua tiết diện dây dẫn?

A. 5.108C

B. 0

C. 108C

D. 5.109C

Câu 45:

Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Tỉ số năng lượng điện từ của mạch trước và sau khi đóng khóa K là

A. 4/3

B. 5/4

C. 3/4

D. 4/5