Trắc trắc nghiệm Vật Lí 12 Dao Động điện từ (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một mạch dao động điện từ có điện trở thuần không đáng kể, cường độ cực đại qua mạch là I0. Cường độ vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là

A. 0,25I0

B. Io3

C. Io2

D. 2Io2

Câu 2:

Mắc nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r =2() và hai đầu cuộn dây của một mạch dao động LC lí tưởng thông qua 1 khóa K, có điện trở không đáng kể. Ban đầu khóa K đóng. Sau khi dòng điện qua mạch ổn định thì ngắt khóa K. Trong mạch có dao động điện từ. Biết cuộn dây có độ tự cảm L=4mH. Tụ điện có điện dung C=10μF. Tỉ số UoE bằng  (U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ )

A. 110

B. 5

C. 10

D. 15

Câu 3:

Khi nối cuôn cảm có độ tự cảm L= 0,4(μH) và điện trở R=0,1(Ω) vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r=2,4(Ω) thì cường độ dòng điện trong mạch bằng  Dùng nguồn điện đó để nạp điện cho tụ điện có điện dung C=8(pF). Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt khỏi nguồn điện rồi nối với cuộn cảm nói trên tạo thành mạch dao động. Do cuôn cảm có điện trở R nên mạch dao động tắt dần, để duy trì dao động của mạch với điện tích cực đại của tụ điện như trên người ta phải cung cấp cho mạch công suất trung bình bằng P= 4(μW). Giá trị của I bằng:

A. 0,8A    

B. 0,4A

C. 1,6A

D. 0,2A

Câu 4:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại 2 mA, sau thời gian p.10-6 s cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng không lần đầu tiên, khi đó điện áp giữa hai bản tụ điện là 2 V. Điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây lần lượt là

A. 2 nC và 2 mH

B. 12 nC và 2 mH

C. 12mC và 12mH

D. 2 mC và 12 mH

Câu 5:

Trong mạch điện dao động điện từ LC, dòng điện tức thời tại thời điểm Wt=nWđ được tính theo biểu thức

A. i=ωI0n+1

B. i=Q0n+1

C. i=I0n+1

D. i=I02ωn+1

Câu 6:

Trong mạch điện dao động điện từ LC, điện tích trên tụ tại thời điểm Wđ=1nWt được tính theo biểu thức:

A. q=Q0n+1

B. q=2Q0ωCn+1             

C.  q=ωQ0n+1

D. q=2Q0n+1

Câu 7:

Trong mạch điện dao động điện từ LC, hiệu điện thế trên tụ tại thời điểm Wđ=1nWt được tính theo biểu thức:

A. u=U02n+1

B. u=U0n+1

C. u=2U0n+1

D. u=U0ωn+1

Câu 8:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị C1  thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C1 

B.C15

C. 5C1

D. C15

Câu 9:

Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung  C=10μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm   L=0,1H.Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là

A. 4V

B. 5V

C.  25

D.  52V

Câu 10:

Trong mạch dao động LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại của một bản tụ là qo và dòng điện cực đại qua cuộn cảm là Io. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng  Ion thì điện tích một bản tụ có độ lớn:

A. q=n212nqo

B. q=2n21nqo

C. q=2n212nqo

D. q=n21nqo

Câu 11:

Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=400 mH và tụ điện có điện dung C=40 μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 50V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch bằng

A. 0,25A 

B. 1A

C.  0,52A

D.  0,252A

Câu 12:

Mạch dao động lý tưởng LC. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 10 V cung cấp cho mạch một năng lượng 25μJ bằng cách nạp điện cho tụ thì dòng điện tức thời trong mạch cứ sau khoảng thời gian π/4000 s lại bằng không.Độ tự cảm cuộn dây là

A.  L = 0,5 (H)

B.  L = 0,125 (H)

C.  L = 1 (H)

D.  L = 0,25 (H)

Câu 13:

Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2 Ω vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn .  ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5F. Tỉ số Uo/ξ bằng: (với Uo là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ)

A.10.

B. 1/10

C. 5

D. 8

Câu 14:

Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=0,2μF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây:

A.  3.105(s)

B.  107(s)

C. 3.107(s)

D. 105(s)

Câu 15:

Một mạcch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 0,02μF. Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và của cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là  Uo=1V và  Io=200mA. Hãy tính tần số dao động và xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 100mA

A. 1,6.106Hz0,53V     

B. 1,6.105Hz ;25V

C. 3,2.106Hz; 102V

D. 3,2.105Hz; 22V

Câu 16:

Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên  6μC thì đồng thời cường độ dòng điện trong mạch LC giảm từ 8,9mA xuống 7,2mA. Tính khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này

A.7,2.10-4s

B. 5,6.10-4s

C. 8,1.10-4s

D. 8,6 .10-4s

Câu 17:

Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ

A. không đổi    

B. giảm còn 1/3     

C. giảm còn 2/3 

D. giảm còn 4/9

Câu 18:

Một khung dao động gồm một ống dây có hệ số tự cảm L=10H và 2 tụ điện cùng điện dung C=2μF ghép nối tiếp với nhau. Lúc đầu hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây có giá trị cực đại U0=8V. Đến thời điểm t=1/300s thì một trong 2 tụ điện bị phóng điện, chất điện môi trong tụ điện đó trở thành chất dẫn điện tốt. Tính điện tích cực đại của tụ trong khung dao động sau thời điểm t nói trên. Lấy π2=10.

A. 45μF

B. 47μF

C. 43μF

D. 410μF

Câu 19:

Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:

A. 33V

B. 3V

C. 35V

D. 2V

Câu 20:

Hai tụ điện C1 =  3C0 C2 = 6C0 mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E = 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nửa giá trị dòng điện đạt cực đại, thì người ta nối tắt hai cực của tụ C1. Điện áp cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó

A.62V        

 

B. 332V

C. 6V

D. 3V

Câu 21:

Hai tụ C1=3C0 và C2= 6C0 mắc nối tiếp.Nối 2 đầu bộ tụ với pin có suất điện động E= 3V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt 2 cực của tụ C1. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C2 của mạch dao động sau đó là

A.1 V

B. 3V

C. 2  V

D. 3 V

Câu 22:

Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Hai bản của một tụ được nối với nhau bằng khóa K. Ban đầu khóa K mở  Cung cấp năng lượng cho mạch dao động thì điện áp  cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là 86V. Sau đó vào đúng thời điểm dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khóa K. Hiệu điện thế cực đại giũa hai đầu cuộn dây sau khi đóng khóa K

A. 12 3 (V) 

B. 12 (V) 

C. 16 (V) 

D. 14 6 (V)

Câu 23:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm nặng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu?

A. 2/3           

B. 1/3          

C. 13

D. 23

Câu 24:

Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và 3 tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động bình thường với điện áp cực đại mỗi tụ là Uo. Vào đúng thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện thì một tụ bị đánh thủng hoàn toàn sau đó mạch hoạt động với điện áp cực đại hai đầu mỗi tụ là U  Tỉ số U /Uo

A. U'U0=52

B. U'U0=32

C. U'U0=12

D. U'U0=25

Câu 25:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm và một bộ hai tụ điện có cùng điện dung C = 2,5 μF mắc song song. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là Uo = 12 V. Tại thời điểm hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm uL = 6 V thì một tụ điện bị bong ra vì đứt dây nối. Tính năng lượng cực đại trong cuộn cảm sau đó 

A. 0,27 mJ

B. 0,135 mJ

C. 0,315J

D. 0,54 

Câu 26:

Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C1=2C2 mắc nối tiếp, (hình vẽ ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng trong cuộn cảm triệt tiêu. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ

A. không đổi

B. giảm còn 1/3

C. giảm còn 2/3

D.   giảm còn 4/9

Câu 27:

Một mạch dao động C có L = 2mH, C=8pF, lấy π2=10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 2.10-7s

B. 10-7s

C. 10575s

D. 10615s

Câu 28:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ 8p (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9 C Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

A. 0,5 ms  

B. 0,25ms 

C. 0,5μs  

D. 0,25μ

Câu 29:

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường 

A. 2,5.10-5s             

B. 10-6s            

C. 5.10-7s

D. 2,5.10-7s

Câu 30:

Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là   104s.Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là

A,3. 104s

B.9.104s

C.6.104s

D.2.104s

Câu 31:

Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, cứ sau những khoảng thời gian bằng 0,25.10-4s thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động của mạch là

A10-4s

B0,25.10-4s

C. 0,5.10-4s

D. 2.10-4s

Câu 32:

Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106sHz, vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng

A. 6m

B. 600m

C. 60m

D. 0,6m

Câu 33:

Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. W= Q2C

B. W = Q2L

C. W =Q22C

D. W = Q22L

Câu 34:

Một mạch dao động có tụ điện C =  2π.10-3F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là

A. 5.10-4H

B.  π500H

C.  10-3πH

D.  10-32πH

Câu 35:

Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Io thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. T = 2pQoIo

B. T =  2pIoQo

C. T = 2pLC

D. T = 2QoIo

Câu 36:

Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện

A. biến thiên điều hoà với chu kì T

B. biến thiên điều hoà với chu kì T2

C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T

D. không biến thiên theo thời gian

Câu 37:

Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1= 30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2= 40kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là

A. 38kHz

B. 35kHz

C. 50kHz

D. 24kHz

Câu 38:

Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Qocosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích của các bản tụ có độ lớn là

A. Qo4

B. Qo22

C. Qo2

D. Qo2

Câu 39:

Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có giá trị

A. 5mA 

B. 0,25mA 

C. 0,55A 

D. 0,25A 

Câu 40:

Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là

A. 2,5.10-4 ;π100s

B. 0,625mJ; π100s

C. 6,25.10-4J ; π10s

D. 0,25mJ ; π10s

Câu 41:

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30μH một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất:

A. 1,8 W

B. 1,8 mW

C. 0,18 W

D. 5,5 mW

Câu 42:

Một mạch dao động gồm tụ có C = 125nF và cuộn cảm có L = 50μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện U0 = 1,2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 6.10-2A

B. 3 2A

C. 3 2mA

D. 6mA

Câu 43:

Mạch dao động điện từ LC có L = 0,1mH và C = 10-8F. Biết vận tốc của sóng điện từ là 3.108m/s thì b­ước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là

A. 60πm

B. π.103m

C. 600πm

D. 6π.103m

Câu 44:

Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3MHz đến 4MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng

A. 1,6pF 2,8pF

B. 2m C 2,8mF

C. 0,16pF C 0,28 pF

D.0,2m C 0,28mF

Câu 45:

Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là

A. 0,03A

B. 0,06A

C. 6.10-4A

D. 3.10-4A