Trắc trắc nghiệm Vật Lí 12 Dao Động điện từ (P3)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?

A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số

B. Sóng điện từ là sóng ngang

C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ

D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền

Câu 2:

Một mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 5μH và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 240pF. Dãi sóng máy thu được là

A. 10,5m – 92,5m

B. 11m – 75m

C. 15,6m – 41,2m

D. 13,3 m – 65,3m

Câu 3:

Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4μF. Trong quá trình dao động hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là

A. 2,88.10-4J

B. 1,62.10-4J

C. 1,26.10-4J

D. 4.50.10-4J

Câu 4:

Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100  μH (lấy  π2=10Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.

A. λ=300m

Bλ=600m

C. λ=300km

D. λ=1000m

Câu 5:

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =  1πmH và một tụ điện có điện dung C = 0,1π μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?

A. 50Hz

B. 50kHz

C. 50MHz

D. 5000Hz

Câu 6:

Ang ten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 =1mF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 mV. khi điện dung của tụ điện C2 =9mF thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là

A. E2 = 1,5 μV

B. E2 = 2,25 μV

C. E2 = 13,5 μV

D. E2 = 9 μV

Câu 7:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là

A.8.10-10C

B. 4.10-10C

C. 6.10-10C

D. 2.10-10C

Câu 8:

Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5mH, tụ điện có điện dung C = 6 F đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10 -8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là

A. 4.10 -8C

B. 2.5.10 -9 C

C. 12.10 -8 C

D. 9.10 -9  C

Câu 9:

Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C=2nF. Tại thời điểm  t1 thì cường độ dòng điện là 5mA, sau đó T/4 hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=10V. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,04mH

B. 8mH

C. 2,5mH

D. 1mH

Câu 10:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có cường độ  8π(mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian  3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn  2.109C. Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng

A. 0,5ms.

B.  0,25ms.

C. 0,5μs.

D. 0,7μs.

Câu 11:

Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là

A. 25V

B. 6V

C. 4V

D. 5V

Câu 12:

Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở của mạch là R = 0,2W. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng

A. 1,5mJ

B. 0,09mJ

C. 1,08p.10-10 J 

D. 0,06p.10-10 J

Câu 13:

Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng.Khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i ,khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. điện áp cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là

A. 25

B.6

C.4

D. 223

Câu 14:

Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. tại thời điểm nào đó dòng điện trong mạch có giá trị 8π mA và đang tăng, sau đó 3T/4 thì điện tích trên bản tụ có độ lớn 2.10-9C. Chu kì dao động điện từ của mạch bằng

A.0,5ms

B. 0,25ms

C. 0,5μs

D. 0,25 μs

Câu 15:

Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do.Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là   104s.Thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là:

A,3104s

B.9.104s

C.6.104s

D.2.104s

Câu 16:

Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng

A. 4,6 %.

B. 10 %.

C. 4,36 %.

D. 7,36 %.

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dao động điện từ trong hiện tượng cộng hưởng là dao động điện mà sự mất mát năng lượng không đáng kể

B. Dao động điện từ tắt dần có chu kỳ dao động giảm dần theo thời gian

C. Tần số dao động điện từ cưỡng bức bằng tần số riêng của dao động

D. Tần số dao động điện từ duy trì của dao động luôn bằng tần số riêng của mạch

Câu 18:

Một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thành một mạch dao động. Chu kỳ dao động điện từ tự do của mạch này phụ thuộc vào

A. Dòng điện cực đại chạy trong cuộn dây của mạch dao động

B. Điện tích cực đại của bản tụ điện trong mạch dao động

C. Điện dung C và độ tự cảm L của mạch dao động

D. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của mạch dao động

Câu 19:

Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là:

A.T=12πLC

B. T=12πLC

C. T=2πLC

D.T=2πLC

Câu 20:

Điều kiện để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào?

A.ω=1LC

B.T=12πLC

C. ω2=1LC

D. f2=12πLC

Câu 21:

Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây

A. Cường độ rất lớn

B. Chu kỳ rất lớn

C. Tần số rất lớn

D. Năng lượng rất

Câu 22:

Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng của cuộn dây thì chu kỳ của mạch dao động LC sẽ

A. Tăng

B. Giảm

C. Không thay đổi

D. Có thể tăng có thể giảm

Câu 23:

Điện tích của bản tụ điện trong một mạch dao động lý tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số  q=q0cosωt. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là  i=I0cos(ωt+ϕ)với

A. ϕ=0

B. ϕ=π2

C. ϕ=π2

C. ϕ=1

Câu 24:

Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hổ giữa

A. Điện trường và từ trường

B. Điện áp và cường độ điện trường

C. Điện tích và cường độ dòng điện

D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường

Câu 25:

Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động điện từ LC biến thiên như thế nào theo thời gian

A. Điều hòa

B. Tuần hoàn nhưng không điều hòa

C. Không tuần hoàn

D. Không biến thiên

Câu 26:

Điện tích trong mạch dao động LC biến thiên điều hòa với tuần số f, năng lượng điện trường trong mạch

A. Biến thiên tuần hoàn với tuần số f

B. Biến thiên tuần hoàn với tuần số 2f

C. Biến thiên tuần hoàn với tuần số  4f

D. Không biến thiên tuần hoàn

Câu 27:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động điên từ LC không có điện trở thuần

A. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động

B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường biến thiên điều hòa với tần số  bằng một nữa tần số của cường độ dòng điện trong mạch

C. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng

D. Năng lượng từ trường của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm

Câu 28:

Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là

A. W=Q2C

B. W=Q22C

C. W=Q22L

D. W=Q2L

Câu 29:

Trong mạch dao động điện từ LC, Nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Qo và cường độ dòng điện  cực đại trong mạch Io thì chu kỳ dap động điện từ trong mạch:

A. T=2πQ0I0

B. T=2πQ0I0

C. T=2πLC

D. T=2πI0Q0

Câu 30:

Trong mạch dao động LC, điện tích ở bản tụ điện biến   q=Q0cosωt.Khi năng lượng từ trường gắp 3 lần năng lượng điện trường thì điện tích của tụ lúc này là:

A. Q02

B. Q03

C. Q04

D. Q05

Câu 31:

Tìm phát biểu sai

A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên

B. Điện trường và từ trường đều tác dụng điện tích chuyển động

C. Điện từ trường tác dụng lực lên  điện tích đứng yên

D. Điện từ trường tác dụng lực lên  điện tích chuyển động

Câu 32:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm  L=2πH và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 5kHz. Giá trị của điện dung là

A. C=2πnF.

B. C=12πnF.

C. C=5πnF.

D. C=1πnF.

Câu 33:

Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C = 5 μF. Sau khi kích thích cho hệ dao động, điện tích trên bản tụ biên thiên theo quy luật  q=5.104cos1000πt-π2 C. Lấy  π2=10. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 10mH

B. 20mH

C. 50mH

D. 60mH

Câu 34:

Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 8,1mH và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 25 μF đến 49 μF. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến đổi trong khoảng từ

A. 0,9 πms đến 1,26 πms

B. 0,9 πms đến 4,18 πms

C. 1,26 πms đến 4,5 πms

D. 0,09 πms đến 1,26 πms

Câu 35:

Cho mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do với cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức  i=0,5cos2.106tπ4A. Giá trị điện tích lớn nhất trên bản tụ điện là

A. 0,25μC

B. 0,5μC

C. 1,0μC

D. 2μC

Câu 36:

Một mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung C = 4 μC. Mạch dao động điện từ với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có biểu thức  uL=5cos4000t+π6V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

A. i=80sin4000t+2π3mA.

B. i=80sin4000t+π6mA.

C. i=40sin4000tπ3mA.

D. i=80sin4000tπ3mA.

Câu 37:

Cho một mạch dao động LC lí tưởng. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì tỉ số điện tích trên tụ điện tại thời điểm đó và giá trị cực đại của nó là

A. 12

B. 13

C. 12

D. 13

Câu 38:

Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 40 μC và cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH. Khoảng thời gian giữa thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có trị số lớn nhất và thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có trị số lớn nhất là

A. π2.104s.

B.π.104s.

C. 3π2.104s.

D. 2π.104s.

Câu 39:

Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8 μH và tụ điện có điện dung C. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 5V và cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là 0,8A, tần số dao động của mạch xấp xỉ bằng

A. 1,24MHz

B. 0,34MHz

C. 0,25kHz

D. 0,34kHz

Câu 40:

Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng với L = 0,2H và C = 20 μF. Tại thời điểm dòng điện trong mạch i = 40mA thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u = 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 25mA

B. 42mA

C. 50mA

D. 64mA

Câu 41:

Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là:  i=0,08cos2000tA. Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có giá trị

A. 2 2V.

B. 4V

C. 42V.

D. 5 2V.

Câu 42:

Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong mạch dao động có độ lớn 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Biết điện dung của tụ điện là 10 μF và tần số dao động riêng của mạch là 1kHz. Điện tích cực đại trên tụ điện là

A. 3,4.10-5C

B. 5,3.10-5C

C. 6,2.10-5C

D. 6,8.10-5C

Câu 43:

Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Mạch đang dao động điện từ với cường độ cực đại của dòng điện trong mạch là I0 = 15mA. Tại thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch là i = 7,5 2mA thì điện tích trên bản tụ điện là q = 1,5 2.10-6C. Tần số dao động của mạch là 

A. 1250πHz.

B. 2500πHz.

C. 3200πHz.

D. 5000πHz.

Câu 44:

Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm L = 50mH và tụ điện C = 2 μF đang dao động điện từ. Biết rằng tại thời điểm mà điện tích trên bản tụ là q = 60 μC thì dòng điện trong mạch có cường độ i = 3mA. Năng lượng điện trường trong tụ điện tại thời điểm mà giá trị hiệu điện thế hai đầu bản tụ chỉ bằng một phần ba hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ xấp xỉ bằng

A. 2,50.10-8J

B. 2,94.10-8J

C. 3,75.10-8J

D. 8,83.10-8J

Câu 45:

Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 4ms, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 2V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 5mA. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,5πH.

B. 0,8πH.

C. 1,5πH.

D. 4πH.