Tuyển chọn các câu hỏi và bài tập Sóng ánh sáng có lời giải chi tiết (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Để thuỷ ngân có thể phát ra quang phổ vạch phát xạ thì phải
A. phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất cao.
B. đun nóng thuỷ ngân ở trạng thái lỏng.
C. phóng điện qua hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp.
D. phóng điện qua thuỷ ngân ở trạng thái lỏng.
Màu sắc của ánh sáng
A. phụ thuộc vào tần số của ánh sáng.
B. phụ thuộc vào cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền sáng.
C. phụ thuộc vào chiết suất của môi trường truyền.
D. phụ thuộc vào môi trường truyền sáng.
Bức xạ có bước sóng m thuộc loại tia nào sau đây?
A. Tia tử ngoại.
B. Tia X.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia màu tím.
Chiếu đồng thời vào hai khe Yâng hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng mm và mm.Xét tại hai điểm M, N ở cùng một bên vân sáng trung tâm thì thấy chúng lần lượt là vị trí của vân sáng bậc 4 và bậc 9 của ánh sáng . Số vân sáng quan sát được trên đoạn MN là
A. 7 vân.
B. 9 vân.
C. 8 vân.
D. 6 vân.
Cho các câu về tính chất và ứng dụng của tia X như sau:
(1) Tia X dùng để chữa bệnh còi xương.
(2) Tia X có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
(3) Tia X dùng để chiếu hoặc chụp điện.
(4) Tia X dùng để chụp ảnh Trái đất từ vệ tinh.
(5) Tia X dùng để kiểm tra hành lí của khách khi đi máy bay.
Số câu viết đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, từ hai khe đến màn là 2m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm có vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn ngắn nhất cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối. Màn đã dich chuyển một đoạn:
A. m.
B. m
C. m
D. m
Một lăng kính có góc chiết quang A = , chiết suất của lăng kính đối với tia ló là = 1,6444 và đối với tia tím là = 1,6852. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím:
A. 0,0011 rad
B. 0,0044 rad
C. 0,0055 rad
D. 0,0025 rad
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng ngắn nhất là:
A. 384,6 nm
B. 382 nm
C. 714 nm
D. 570 nm
Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp chiếu xuống mặt nước trong một bể nước tạo nên ở đáy bể một vệt sáng
A. màu trắng dù chiếu xiên hay vuông góc.
B. nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.
C. nhiều màu dù chiếu xiên hay vuông góc.
D. nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.
Một nguồn sáng gồm có 4 bức xạ = 0,24 μm, = 450 nm, = 0,72 μm, = 1500 nm. Đặt nguồn này ở trước ống chuẩn trực của một máy quang phổ thì trên buồng ảnh của máy ta thấy
A. 2 vạch sáng có 2 màu riêng biệt.
B. 4 vạch sáng có 4 màu riêng biệt.
C. một vạch sáng có màu tổng hợp từ 4 màu.
D. một dải sáng liên tục gồm 4 màu.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn quan sát là 2 m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ = 0,4 μm, = 0,6 μm. Trên màn giao thoa, khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng bằng
A. 1,2 mm.
B. 0,4 mm.
C. 0,2 mm.
D. 0,8 mm.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục.
B. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy.
D. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch.
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m và nguồn phát ra hai bức xạ có bước sóng = 500 nm, = 600 nm. Bề rộng trường giao thoa trên màn 15mm. Số vân sáng trên màn có màu cùng màu với vân sáng trung tâm (kể cả vân trung tâm) là
A. 5
B. 3
C. 7
D. 9
Cho thí nghiệm Yâng, người ta dùng đồng thời ánh sáng màu đỏ có bước sóng 0,72 μm và ánh sáng màu lục có bước sóng từ 500 nm đến 575 nm. Giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu vân trung tâm, người ta đếm được 4 vân sáng màu đỏ. Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm đếm được 12 vân sáng màu đỏ thì có tổng số vân sáng bằng bao nhiêu?
A. 25
B. 32
C. 30
D. 27
Thực hiện thí nghiệm Yâng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,0 mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,5 mm có vân sáng bậc 4. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 thì khoảng dịch màn là 0,9 m. Bước sóng λ trong thí nghiệm bằng
A. 0,65 µm
B. 0,75 µm
C. 0,45 µm
D. 0,54 µm
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng, nguồn S cách đều hai khe, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Nguồn S phát ánh sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 500 nm và 650 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Trên màn xét hai điểm M, N ở cùng một phía so với vân trung tâm, MN vuông góc với hai khe và cách vân trung tâm lần lượt là 2 mm và 8 mm. Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát được là
A. 18.
B. 17.
C. 16.
D. 19.
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: màu đỏ (bước sóng = 720 nm) và màu lục (bước sóng = 560 nm). Cho khoảng cách giữa hai khe không đổi và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật m (t tính bằng s). Trong vùng giao thoa quan sát được trên màn, ở thời điểm t = 0, tại M có một vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và giữa M với vân trung tâm còn có thêm một vân sáng cùng màu như vậy nữa. Trong 4 s kể từ lúc t = 0, số lần một vân sáng đơn sắc (màu đỏ hoặc màu lục) xuất hiện tại M là
A. 80.
B. 75.
C. 76.
D. 84.
Thực hiện giao thoa Yâng với 3 ánh sáng đơn sắc = 0,4 µm; = 0,5 µm; = 0,6 µm. m; a = 2mm. Hãy xác định trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm ta có thể quan sát được bao nhiêu vân sáng không đơn sắc (không kể hai vân có màu của vân trung tâm)?
A. 7
B. 20
C. 27
D. 34
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng từ 0,45 μm đến 0,65 μm. Trong trường giao thoa có bề rộng 2 cm, gọi L là khoảng cách từ vân sáng đơn sắc màu cam () đến vân sáng đơn sắc màu lục (), biết rằng trong khoảng giữa hai vân này không có vân sáng nào nữa. Giá trị nhỏ nhất của L là
A. 0,1 mm
B. 0,6 mm
C. 0,5 mm
D. 0 mm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng và bức xạ màu lam có bước sóng . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc của hai bức xạ trên là
A. 2 vân đỏ và 4 vân lam
B. 3 vân đỏ và 5 vân lam
C. 4 vân đỏ và 2 vân lam
D. 5 vân đỏ và 3 vân lam
Chiếu một tia sáng tổng hợp gồm 4 thành phần đơn sắc đỏ, cam, chàm, tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phân cách với không khí. Biết chiết suất của môi trường trong suốt đó đối với các bức xạ này lần lượt là = 1,40, = 1,42, = 1,46, = 1,47 và góc tới i = . Số tia sáng đơn sắc được tách ra khỏi tia sáng tổng hợp này là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai thành phần đơn sắc là chàm và vàng với góc tới là i. Gọi lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu chàm và tia màu vàng. Hệ thức đúng là
A.
B.
C.
D.
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m.. Khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng λ1 = 600 nm và đánh dấu vị trí các vân tối. Khi thay bằng bức xạ λ2 và đánh dấu vị trí các vân tối thì thấy có các vị trí đánh dấu giữa 2 lần trùng nhau. Hai điểm M, N cách nhau 24 mm là hai vị trí đánh dấu trùng nhau và trong khoảng giữa MN còn có thêm 3 vị trí đánh dấu trùng nhau. Trong khoảng giữa hai vị trí đánh dấu trùng nhau liên tiếp, nếu 2 vân sáng trùng nhau chỉ tính là 1 vân sáng thì số vân sáng quan sát được là
A. 13.
B. 11.
C. 9.
D. 15.
Trong một thí nghiệm Young về gia thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 0,5 mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn ảnh là 80 cm; nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,40 µm đến 0,75 µm. Trên màn ảnh, vị trí có sự trùng nhau của ba vân sáng của ba bức xạ đơn sắc khác nhau ở cách vân sáng trung tâm một đoạn gần nhất là
A. 3,20 mm.
B. 9,60 mm.
C. 3,60 mm.
D. 1,92 mm
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là = 0,48 mm và = 0,64 mm. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B bức xạ cho vân sáng còn bức xạ cho vân tối. Biết rằng hai vân sáng trùng nhau thì ta chỉ quan sát thấy một vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB là :
A. 20
B. 22
C.24.
D. 26
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức xạ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng = 528 nm và . Trên màn quan sát, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ có 3 vị trí mà vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau và tổng số vân sáng đếm được trong vùng này nhỏ hơn 32. Giá trị của là
A. 440 nm.
B. 660 nm.
C. 720 nm.
D. 600 nm.
Chiếu một tia sáng chứa hai thành phần đơn sắc đỏ và tím từ không khí vào nước dưới góc tới 50. Biết chiết suất của không khí đối với mọi ánh sáng đơn sắc coi như bằng 1; chiết suất của nước đối với ánh sáng đơn sắc đỏ là 1,33 còn đối với ánh sáng đơn sắc tím là 1,34. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Góc lệch của tia khúc xạ đỏ so với tia khúc xạ tím gần bằng 10.
B. Góc khúc xạ của tia tím bằng 3,760.
C. Góc khúc xạ của tiađỏ bằng 3,730.
D. Tỉ số góc khúc xạ của tia đỏ so với tia tím là
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Young, ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 mm và λ2. Trong khoảng rộng L trên màn qua sát được 35 vạch sáng và 6 vạch tối. Biết hai trong 6 vạch tối đó nằm ngoài cùng khoảng L và tổng số vạch màu của λ1 nhiều hơn tổng số vạch màu của λ2 là 10. Tính λ2
A. 0,54 mm.
B. 0,64 mm.
C. 0,48 mm.
D. 0,75 mm.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 0,4 µm; 0,5 µm và 0,6 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, có bao nhiêu vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng:
A. 18
B. 20
C. 22
D. 26
Trong thí nghiệm giao thoa Young thực hiện đồng thời với hai bức xạ đơn sắc có bước sóng với khoảng vân thu được trên màn ảnh lần lượt là = 0,48 mm và =0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cùng phía vân trung tâm cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ đều cho vân sáng còn tại B hệ cho vân sáng còn hệ cho vân tối. Số vạch sáng trên đoạn AB là
A. 22
B. 26
C. 24
D. 20
Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng có a = 1 mm, D = 1 m. Khe S được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng = 400 nm, = 500 nm và = 600 nm. Gọi M là một điểm nằm trong vùng giao thoa trên màn quan sát cách vị trí vân trung tâm O một khoảng 7 mm. Tổng số vân sáng cùng màu với nguồn sáng đếm được trên đoạn OM là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong thí nghiệm của Young: a = 2 mm; D = 2,5 m. Khe S được chiếu bởi 2 bức xạ có = 0,6 µm và chưa biết. Trong một khoảng rộng MN = 15 mm trên màn đếm được 41 vạch sáng trong đó có 5 vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân và 2 trong 5 vạch trùng nhau nằm tại M và N. Bước sóng của bức xạ là
A. 0,52µm
B. 0,5µm
C. 0,48µm
D. 0,54µm
Trong thí nghiệm của Young khe S được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng cách từ màn chứa khe S đến màn chứa hai khe là S1S2 là d. Khoảng cách từ màn chứa hai khe S1S2 đến màn ảnh thu được giao thoa là D, khoảng vân giao thoa là i. Đặt trước khe S1 bán thủy tinh có chiều dày e, chiết suất n, vuông góc với đường đi của tia sáng thì hệ vân trên màn
A. dịch về phía khe một đoạn .
B. dịch về phía khe một đoạn .
C. dịch về phía khe một đoạn .
D. dịch về phía khe một đoạn .
Người ta thực hiện giao thoa ánh sáng bằng ánh sáng trắng, dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu tím đến màu vàng đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,38 µm đến 0,6 µm). Biết khoảng cách giữa 2 khe là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Khoảng cách bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn là
A. 0,75 mm
B. 0,32 mm
C. 1 mm
D. 0,5 mm.