Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Viết gọn tích 10.10.10.10.10 dưới dạng một lũy thừa ta được

A. 510;

B. 105;

C. 104;

D. 505.

Câu 2:

Viết gọn các tích sau dưới dạng một lũy thừa 10.100.1000

A. 106;

B. 103;

C. 109;

D. 102.

Câu 3:

Trong các số dưới đây số nào được viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

A. 15;

B. 16;

C. 17;

D. 18.

Câu 4:

Số 125 được viết dưới dạng lũy thừa của 5 là

A. 53;

B. 52;

C. 35;

D. 25.

Câu 5:

Kết quả của tích 8.16.25 được viết dưới dạng một lũy thừa là

A. 122;

B. 260;

C. 212;

D. 25.

Câu 6:

Kết quả của phép tính 56:53 dưới dạng lũy thừa của một số là

A. 53;

B. 52;

C. 13;

D. 12.

Câu 7:

Kết quả của phép tính 76:7 dưới dạng lũy thừa của một số là

A. 77;

B. 75;

C. 76;

D. 16.

Câu 8:

Viết 723 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 là

A. \(723 = {7.10^2} + 2.10 + {3.10^0}\);

B. \(723 = {7.10^3} + {2.10^2} + {3.10^1}\);

C. \(723 = {7.10^0} + 2.10 + {3.10^2}\);

D. \(723 = 7.100 + 20 + 3\).

Câu 9:

Kết quả của phép tính 163.24 dưới dạng lũy thừa của một số là

A. 163;

B. 27;

B. 27;

D. 164.

Câu 10:

Cho E = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22022. Viết E + 1 dưới dạng một lũy thừa là

A. 32022;

B. 22022;

C. 32023;

D. 22023.

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: