Xác định chất khử, chất oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây sai?

Sự oxi hoá là sự nhường electron hay sự làm tăng số oxi hoá.
Sự khử là sự nhận electron hay là sự làm giảm số oxi hoá.
Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhường electron.
Trong quá trình khử, chất oxi hoá nhận electron và bị khử xuống số oxi hoá thấp hơn.
Câu 2:

Trong phản ứng tạo thành calcium(II) chloride từ đơn chất: Ca + Cl2 → CaCl2.

Kết luận nào sau đây đúng?

Mỗi nguyên tử calcium nhận 2e.
Mỗi nguyên tử chlorine nhận 2e.
Mỗi phân tử chlorine nhường 2e.
Mỗi nguyên tử calcium nhường 2e.
Câu 3:

Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

Số khối.
Số oxi hóa.
Số hiệu nguyên tử.
Số mol.
Câu 4:

Trong phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa là chất

nhường electron.
nhận electron.
nhận proton.
nhường proton.
Câu 5:

Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của ammonia (NH3)?

NH3 + HCl → NH4Cl
2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2
Câu 6:

Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

8.
6.
4.
2.
Câu 7:

Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do

SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+
KMnO4 đã khử SO2 thành S+6\mathop S\limits^{ + 6}
H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+
Câu 8:

Sản xuất gang trong công nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao theo phản ứng sau:

 

Trong phản ứng trên chất đóng vai trò chất khử là

Fe2O3.
CO.
Fe.
CO2.
Câu 9:

Bromine vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử trong phản ứng nào sau đây?

3Br2 + 6NaOH → 5NaBr + NaBrO3 + 3H2O
3Br2 + 2Al → 2AlBr3
Br2 + 2KI → I2 + 2KBr
Câu 10:

Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử (trong điều kiện phản ứng phù hợp) trong hợp chất nào sau đây?

SO2.
H2SO4.
H2S.
Na2SO3.
Câu 11:

Dẫn khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa học sau:

Trong phản ứng trên, chất đóng vai trò chất khử là

CuO.
Cu.
H2.
H2O.
Câu 12:

Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?

C + O2  CO2
C + CO2   2CO
C + H2 CO + H2
C + 2H2  CH4
Câu 13:

Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là

chất khử.
acid.
chất oxi hóa.
base.
Câu 14:

Carbon monoxide, công thức hóa học là CO, là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của carbon và các hợp chất chứa carbon.

Vai trò của carbon trong các phản ứng trên là

chất khử.
chất oxi hóa.
chất nhận electron.
chất bị khử.
Câu 15:

Cho các phản ứng sau:

(1) 2SO2 + O2 2SO3.

(2) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O.

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.

Các phản ứng mà SO2 có tính khử là?

(1), (2).
(1), (3).
(2), (3).
(1).

Các bài liên quan

Kiến thức bổ ích có thể giúp đỡ bạn rất nhiều: