XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC, TÊN GỌI CỦA HỢP CHẤT VÔ CƠ DỰA VÀO PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA, TẠO KHÍ
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa trắng?
A. Ca(HCO3)2.
B. H2SO4.
C. FeCl3.
D. AlCl3.
Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa màu trắng là
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. BaCl2.
Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4.
B. KNO3.
C. KOH.
D. CaCl2
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. H2S.
B. AgNO3.
C. NaOH.
D. NaCl.
Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thấy kết tủa tan. Chất X là
A. KCl.
B. KBr.
C. KI.
D. K3PO4.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu xanh. Chất X là
A. Fe2(SO4)3.
B. Mg(NO3)2.
C. CuCl2.
D. ZnCl2.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là
A. FeCl3.
B. MgCl2.
C. CuCl2.
D. FeCl2.
Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng với dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. HCl.
B. KNO3.
C. NaCl.
D. Na2CO3.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng tan trong axit clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. KNO3.
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit clohiđric. Chất X là
A. Na2SO4.
B. Ca(HCO3)2.
C. KCl.
D. Na2CO3.
Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là
A. H2SO4 (loãng).
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. AgNO3.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chchuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là
A. FeCl3.
B. FeCl2.
C. CrCl3.
D. MgCl2.
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa tan một phần trong axit nitric dư. Chất X là
A. FeCl3.
B. Cu(NO3)2.
C. NaNO3.
D. FeCl2
Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?
A. Ba(OH)2.
B. Na2CO3.
C. K2SO4.
D. Ca(NO3)2.
Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi. Chất X là
A. NaHSO4.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, mùi trứng thối. Chất X là
A. Na2S.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Cho dung dịch HCl và dung dịch chất X, thu được khí không màu, hắc. Chất X là
A. NaHSO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS.
B. PbS.
C. Na2S.
D. CuS.
Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. NaHCO3.
B. NaOH.
C. Ba(HCO3)2.
D. NaCl.
Cho dung dịch H2SO4 vào chất X, thu được khí không màu, không mùi và kết tủa màu trắng. Chất X là
A. Fe(OH)2.
B. Na2CO3.
C. BaCO3.
D. BaS.
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng
A. CrCl3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cr2O3.
D. NaAlO2.
Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là
A. NaHCO3.
B. CaCO3.
C. Ba(NO3)2.
D. AlCl3.
Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. Ca(HCO3)2.
B. BaCl2.
C. CaCO3.
D. AlCl3.
Chất X phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì không tạo kết tủa. Chất X là
A. NaHS.
B. NaHCO3.
C. K2SO4.
D. Ca(NO3)2.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2.
B. BaCl2.
C. Al(NO3)3.
D. Al(OH)3.
Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4.
B. NaCl.
C. Na2SO4.
D. KCl.
Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?
A. FeCl2.
B. CuSO4.
C. MgCl2.
D. KNO3.
Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. HCl.
B. KCl.
C. KNO3.
D. NaCl.
Ở điều kiện thích hợp, dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. O2.
B. CuSO4.
C. FeSO4.
D. Cl2.
Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3.
Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Cr(OH)2.
B. Fe(OH)3.
C. Mg(OH)2.
D. Al(OH)3.
Oxit kim loại không tác dụng với nước là
A. CaO.
B. BaO.
C. MgO.
D. K2O.
Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?
A. Dung dịch Na2SO4.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Na2CO3.
D. Dung dịch HCl.
Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2.
B. Na2SO4.
C. CaCl2.
D. NaCl.
Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng
A. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
B. không có hiện tượng.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. bọt khí và kết tủa trắng.
Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là
A. Ba(OH)2.
B. H2SO4.
C. Ca(OH)2 .
D. NaOH
Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên:
A. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O.
B. CaO + CO2 CaCO3.
C. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3
Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu; đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2.
B. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. FeCl2 và AgNO3.
Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2.
B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
D. CaSO4, MgCl2.