XÁC ĐỊNH SỐ POLIME THỎA MÃN TÍNH CHẤT CHO TRƯỚC

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 2:

Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là

A. 5.  

 

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 3:

Cho các polime: poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poli(etylen-terephtalat), polibutađien, poli(metyl metacrylat). Số polime dùng làm chất dẻo là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 4:

Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 5:

Cho các polime: policaproamit, poli(phenol-fomanđehit), poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm tơ, sợi là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 6:

Cho các polime: amilozơ, xelulozơ, xenlulozơ triaxetat, polienantoamit, amilopectin, teflon. Số polime dùng làm tơ, sợi là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 7:

Cho các polime: poli(hexametylen–ađipamit), poliacrilonitrin, poli(butađien-stien), polienantoamit, poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 8:

Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen, poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 5.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 9:

Cho các polime: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, poli(phenol-fomanđehit), tơ lapsan, tơ olon. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

A. 5.  

 

B. 2.   

C. 3.   

D. 4.

Câu 10:

Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, nilon-7, protein, nilon-6. Số polime có chứa liên kết –CONH– trong phân tử là

A. 5   

B. 2    

C. 3    

D. 4

Câu 11:

Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ trong phân tử là

A. 5   

B. 3    

C. 2    

D. 4

Câu 12:

Cho các monome sau: stiren, toluen, vinyl axetat, caprolactam, metyl metacrylat, propilen. Smonome tham gia phn ng trùng hp

A. 5   

B. 3    

C. 2    

D. 4

Câu 13:

Cho các polime sau: tơ nilon-6,6, thủy tinh plexiglas, teflon, nhựa novolac, tơ nitron, tơ capron. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:

A. 5   

B. 3    

C. 2    

D. 4

Câu 14:

Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-6,6; tơ enang, tơ lapsan. Số tơ thuộc loại tơ poliamit là

A. 1.  

B. 3.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 15:

Cho các polime sau: amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat), tơ visco, poliisopren, nhựa novolac. Số polime có cấu trúc mạch phân nhánh là

A. 5.  

B. 3.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 16:

Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số polime có thành phần nguyên tố giống nhau là

A. 5.  

B. 3.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 17:

Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là

A. 5.  

B. 3.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 18:

Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là 

A. 3.         

B. 2.   

C. 4.   

D. 1.

Câu 19:

Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

A. 4.  

B. 5.   

C. 3.   

D. 2.

Câu 20:

Cho các tơ sau: tơ lapsan, tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 3.  

 

B. 1.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 21:

Cho các polime sau: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron. Số polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là

A. 4.  

B. 5.   

C. 3.   

D. 2.

Câu 22:

Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ enang. Có bao nhiêu polime thuộc loại tơ nhân tạo?

A. 1.  

 

B. 2.   

C. 3.   

D. 4 .

Câu 23:

Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3.  

B. 1.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 24:

Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là

A. 3.  

B. 4.   

C. 5.   

D. 6.

Câu 25:

Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất  thuộc loại tơ nhân tạo?

A. 1.  

B. 2.   

C. 3.   

D. 4 .

Câu 26:

Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là :

A. (2), (3), (5), (7).          

B. (5), (6), (7).       

C. (1), (2), (6).       

D. (2), (3), (6).

Câu 27:

Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 3.  

B. 1.   

C. 4.   

D. 2.

Câu 28:

Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ nilon-7, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ?

A. 1.  

B. 4.

C. 3.   

D. 2.

Câu 29:

Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit?

A. 6.  

B. 4.   

C. 3.   

D. 5.

Câu 30:

Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là

A. 4.  

B. 5.   

C. 3.   

D. 2.

Câu 31:

Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là:

A. 3.  

B. 6.   

C. 4.   

D. 5.