Đọc lại đoạn (3) của văn bản Bình Ngô đại cáo (từ 'Ta đây' đến “dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều”) lập bảng hoặc vẽ sơ đồ liệt kê các điển tích và nêu tác dụng biểu đạt của chúng theo gợi ý sau:
STT |
Điển tích |
Tác dụng biểu đạt |
|
|
|
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 26 Tập 2 lớp 10 (Kết nối tri thức)
a. Tìm và giải nghĩa một số từ Hán Việt có trong đoạn trích chưa được chú thích ở văn bản Bình Ngô Đại Cáo.
b. Nêu tác dụng biểu đạt của hệ thống từ Hán Việt có trong đoạn trích.
c. Đặt câu với các từ: nhân nghĩa, văn hiến, hào kiệt.
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 26 Tập 2 lớp 10 (Kết nối tri thức)
Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài “đăng cao”, “đăng sơn”, thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sống kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?
Soạn bài Dục Thúy Sơn lớp 10 (Kết nối tri thức)
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề sau:
- Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn (1) của văn bản.
- Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo.
Soạn bài Bình Ngô đại cáo lớp 10 (Kết nối tri thức)