Lời tự giới thiệu (qua hình thức nói lối) của nhân vật tri huyện đã giúp người xem, người đọc hiểu được điều gì về con người ông ta? Hãy so sánh lời tự giới thiệu đó của một nhân vật cụ thể trong tuồng với những lời tự giới thiệu thường gặp trong đời sống để rút ra nhận xét cần thiết.
Soạn bài Huyện đường lớp 10 (Kết nối tri thức)
Với văn bản lớp chèo Xúy Vân giả dại, ta chỉ cần khoảng 3 phút để đọc xong, nhưng để diễn trên sân khấu, cần tới gần 15 phút. Từ thực tế này, có thể rút ra được nhận xét gì về nghệ thuật chèo? (Gợi ý: chức năng của tích trò; tầm quan trọng của diễn xuất gồm hát, múa và các hình thức biểu cảm khác;…)
Soạn bài Xúy Vân giả dại lớp 10 (Kết nối tri thức)
Đọc thêm các tác phẩm văn học hiện đại mang âm hưởng sử thi hoặc lấy cảm hứng từ các nhân vật, sự kiện, địa điểm trong sử thi (Ví dụ: Bài ca chim Chơ-rao của Thu Bổn, Ta đi tới của Tố Hữu, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Mặt trời khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm,…) và nhận xét về ảnh hưởng của thể loại sử thi trong văn học Việt Nam hiện đại.
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 121 Tập 1 lớp 10 (Kết nối tri thức)
Lập bảng tổng hợp những đặc trưng của sử thi được thể hiện trong hai đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác và Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời trên các phương diện: nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian, người kể chuyện.
Soạn bài Củng cố và mở rộng trang 121 Tập 1 lớp 10 (Kết nối tri thức)
Đọc đoạn văn trong phần 2 đoạn trích Đăm Săn đi bắt Nữ Thần Mặt Trời, từ câu “Thế là Đăm Săn ra đi” đến “Chày của tù trưởng giàu có này giã gạo trông cứ lấp la lấp lánh” và cho biết:
a. Phần cước chú ở chân trang bao gồm những thông tin gì, được trình bày bằng hình thức như thế nào? Cho biết chức năng, tác dụng của những thông tin đó.
b. Đoạn văn có bao nhiêu cước chú? Các cước chú đó thuộc những loại nào?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112 Tập 1 lớp 10 (Kết nối tri thức)
Đọc đoạn văn viết về tác giả Hô-me-rơ, sử thi I-li-át cùng đoạn giới thiệu đoạn trích Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác (tr.103-104) và cho biết:
a. Tại sao lời trích dẫn trong đoạn văn giới thiệu về tác giả Hô-me-rơ không sử dụng dấu ngoặc kép?
b. Câu văn được đưa vào ngoặc kép trong đoạn văn từ “Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác được coi là” đến “sáng tác nghệ thuật thời sau” có nội dung gì?
c. Phần được đánh dấu ngoặc vuông [...] ở đoạn văn từ “Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác được coi là” đến “sáng tác nghệ thuật thời sau” có ý nghĩa gì?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112 Tập 1 lớp 10 (Kết nối tri thức)