Bài tập 3 trang 126 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc những thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Thông tin |
Tuân thủ pháp luật |
Áp dụng pháp luật |
Thi hành pháp luật |
Sử dụng pháp luật |
T đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy |
|
|
|
|
Mọi người dừng xe đúng nơi quy định khi có tín hiệu đèn đỏ |
|
|
|
|
K thực hiện nghĩa vụ đăng kí quân sự |
|
|
|
|
Công an thực hiện thủ tục cấp căn cước công dân |
|
|
|
|
Quyết định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông |
|
|
|
|
Công dân tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm |
|
|
|
|
A nộp thuế cho nhà nước |
|
|
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 126 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống và thực hiện yêu cầu.
Tình huống. Doanh nghiệp tư nhân do anh A làm chủ, chuyên kinh doanh mặt hàng điện máy. Ngày 20 - 11 - 2019, anh A nhận được thông báo của Chi cục thuế thành phố, với yêu cầu phải cung cấp tài liệu, Sổ sách để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp. Mặc dù đã được cơ quan thuế nhắc nhở, nhưng anh A vẫn trốn tránh không thực hiện yêu cầu. Anh N là cán bộ của chi cục thuế đã fi lập biên bản về hành vị vi phạm nêu trên. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuế, ngày 20-11 - 2020, Chi cục trưởng chi cục thuế thành phố X đã ra quyết định phạt tiền anh A 4 triệu đồng.
Câu hỏi: Chỉ ra những hành vi thực hiện pháp luật trong tình huống trên.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 1 trang 125 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Tuân theo pháp luật và thi hành pháp luật là hành vi hợp pháp và chỉ do cá nhân thực hiện.
b. Thực hiện pháp luật bao gồm hành vi hợp pháp và vi phạm pháp luật của các chủ thể
c. Thi hành pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
d. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính bắt buộc.
e. Trong một số trường hợp áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính chính trị.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 124 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
- Thực hiện pháp luật là một .............. có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi .............. của các chủ thể pháp luật.
- Sử dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những điều ............... cho phép. - Thi hành pháp luật: cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những . chủ động làm những gì mà pháp luật............... phải làm.
- Tuân thủ pháp luật: cá nhân, tổ chức ............. những điều mà pháp luật cảm.
- Áp dụng pháp luật: cá nhân, tổ chức .............. với sự tham gia, can thiệp của Nhà nước.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 10. Toà án nhân dân thành phố B ra quyết định xử phạt C 5 năm tù về tội “Vận chuyển trái phép chất ma tuý”. Quyết định của Toà án là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Thi hành pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 9. Các bạn nam thanh niên ở khu dân cư X tham gia nhập ngũ theo đúng quy định của luật Nghĩa vụ quân sự. Việc làm này là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Sử dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Phổ biến pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 8. Công ti sản xuất gạch men X không áp dụng biện pháp bảo vệ môi trường nên đã bị Cảnh sát môi trường lập biên bản xử lý vi phạm hành chính. Hành vi xử phạt của Cảnh sát môi trường là biểu hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Thi hành pháp luật
□ b. Cưỡng chế pháp luật
□ c. Áp dụng pháp luật
□ d. Tuân thủ pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 7. Ở hình thức thực hiện pháp luật nào thì chủ thể có thể thực hiện hoặc không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình mà không bị ép buộc phải thực hiện?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 6. Công ti M kinh doanh đồ điện tử và luôn nộp thuế đầy đủ theo đúng quy định. Công ti M đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 5. Ông T gửi đơn tố cáo Công tiữ thường xuyên xả chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Ông T đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 4. Công dân không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện là vi phạm hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
□ a. Áp dụng pháp luật
□ b. Tuân thủ pháp luật
□ c. Thi hành pháp luật
□ d. Sử dụng pháp luật
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Câu 2. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật...
□ a. đi vào cuộc sống.
□ b. gắn bó với thực tiễn.
□ c. quen thuộc trong cuộc sống.
□ d. có chỗ đứng trong thực tiễn.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 19: Thực hiện pháp luật
Bài tập 2 trang 121 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy tìm hiểu trên mạng xã hội một câu chuyện về cá nhân có thẩm quyền, sai phạm trong việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Tóm tắt câu chuyện đó không quá 100 chữ.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 3 trang 120 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc những thông tin dưới đây và đánh dấu X vào cột tương ứng.
Thông tin |
Văn bản quy phạm pháp luật |
Văn bản áp dụng pháp luật |
Bản án hình sự của Toà án nhân dân huyện X. |
|
|
Quyết định của Hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông H về việc ban hành Nội quy trường học. |
|
|
Luật Hôn nhân và gia đình. |
|
|
Quyết định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Y về việc chỉ đạo phòng chống dịch trên địa bàn tỉnh. |
|
|
Quyết định của Chính phủ về việc xử lí kỉ luật công chức |
|
|
Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phát động phong trào thi đua trong ngành y tế. |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 2 trang 119 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi.
Tình huống. Anh A xây dựng nhà và đưa vào sử dụng năm 2010 (giấy phép của Uỷ ban nhân dân huyện X cấp) trên phần đất vi phạm lộ giới. Đầu năm 2015, Uỷ ban nhân dân phường T đã kiểm tra và ra quyết định cưỡng chế công trình của anh A.
Câu hỏi:
- Quyết định cưỡng chế của Uỷ ban nhân dân phường T có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao?
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường T có phải là chủ thể ban hành văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao?
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 1 trang 118 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy cho biết các nhận định nào dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Chế định pháp luật không phải là một yếu tố trong hệ thống pháp luật về mặt cấu trúc.
b. Chế định pháp luật là một nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm chung, cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất.
c. Hệ thống pháp luật chính là tập hợp có tính hệ thống của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.
d. Căn cứ phân định các ngành luật chỉ có tính tương đối.
e. Văn bản quy phạm pháp luật là yếu tố trong hệ thống cấu trúc của pháp luật.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 2 trang 117 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy điền cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Văn bản quy phạm pháp luật |
Cơ quan có thẩm quyền ban hành |
Hiến pháp |
|
Bộ luật |
|
Luật |
|
Pháp lệnh |
|
Nghị quyết |
|
Nghị quyết liên tịch |
|
Lệnh |
|
Quyết định |
|
Thông tư |
|
Thông tư liên tịch |
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 8. Nhận định nào dưới đây sai?
□ a. Uỷ ban nhân dân xã, phường được phép ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
□ b. Uỷ ban nhân dân xã, phường được phép ban hành văn bản áp dụng pháp luật.
□ c. Văn bản quy phạm pháp luật phải được ban hành theo thẩm quyền, trình tự thủ tục luật định.
□ d. Uỷ ban nhân dân xã, phường không được phép ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
□ e. Mỗi ngành luật có phương pháp điều chỉnh đặc thù.
□ g. Quy phạm pháp luật là bộ phận nhỏ nhất của hệ thống pháp luật.
□ h. Chế định pháp luật bao gồm nhiều quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại, trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
□ i. Các ngành luật khác nhau có phương pháp điều chỉnh như nhau.
□ k. Tại Việt Nam, Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản.
□ l. Hệ thống pháp luật của Việt Nam được xây dựng trên cơ sở quy phạm của Luật Hiến pháp.
□ m. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam đều có mối quan hệ với nhau.
□ n. Các ngành luật trong hệ thống pháp luật không có mối quan hệ với nhau.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 7. Hệ thống pháp luật là
□ a. cấu trúc bên trong của pháp luật, biểu hiện ở sự liên kết, gắn bỏ thống nhất nội tại với nhau của các quy phạm pháp luật, được phân định thành các ngành luật, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong một chinh thể thống nhất.
□ b. cấu trúc bên trong của pháp luật, biểu hiện ở sự liên kết, gắn bó thống nhất nội tại với nhau của các quy phạm pháp luật, được phân định thành chế định pháp luật, ngành luật.
□ c. biểu hiện ở sự liên kết, gắn bó thống nhất nội tại với nhau của các quy phạm pháp luật, được phân định thành chế định pháp luật, ngành luật, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong một chỉnh thể thống nhất
□ d. cấu trúc bên trong của pháp luật, biểu hiện ở sự liên kết, gắn bó thống nhất nội tại với nhau của các quy phạm pháp luật, được phân định thành chế định pháp luật, ngành luật, có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau trong một chính thể thống nhất.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 5. Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản
□ a. chứa đựng các quy tắc xử sự cả biệt, mang tính quyền lực Nhà nước.
□ b. do các cơ quan Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
□ c. do các cá nhân được Nhà nước trao quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
□ d. quy phạm pháp luật được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 4. Văn bản quy phạm pháp luật là:
□ a. Văn bản có chứa quy phạm pháp luật được ban hành theo đúng thăm quyến, hình thức, trình tự, thủ tục quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
□ b. Văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
□ c. Văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và được Nhà nước bảo đảm thực hiện.
□ d. Văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 3. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa năm 2013 là:
□ a. Luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
□ b. Luật chính của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
□ c. Luật chủ yếu của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
□ d. Luật cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Câu 2. Chế định pháp luật là:
□ a. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật.
□ b. Tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất.
□ c. Một nhóm quy phạm pháp luật cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất.
□ d. Một hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 18: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật
Bài tập 1 trang 106 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) bày tỏ quan điểm cá nhân về nghĩa vụ của công dân trong bảo vệ và xây dựng Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Bài tập 4 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Đọc trường hợp sau và cho biết ý kiến của em.
Trường hợp. M là học sinh lớp 10, một lần trong lúc làm bài tập về nhà thì anh trai hỏi rằng:
- Anh đang làm hồ sơ xin việc, trong sơ yếu lý lịch có yêu cầu cần phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú. Vậy anh mang đến Hội đồng nhân dân để nhờ xác nhận đúng không em?
M trả lời:
- Không cần đâu anh, anh đem ra Uỷ ban nhân dân xác nhận là được.
Anh của M thắc mắc:
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, vậy theo anh nghĩ Hội đồng nhân dân tổ chức thực hiện mọi vấn đề của địa phương. Anh phải ra Hội đồng nhân dân để xác nhận sơ yếu lí lịch mới đúng chứ!
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Bài tập 3 trang 105 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Cho biết các nhận định dưới đây đúng hay sai.Vì sao?
a. Hội đồng nhân dân do nhân dân ở địa phương bầu ra.
b. Uỷ ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
c. Hội đồng nhân dân là Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
d. Uỷ ban nhân dân do Chính phủ bầu ra.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Bài tập 1 trang 104 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Hãy hoàn thiện bảng sau để tìm hiểu về Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
|
Hội đồng nhân dân |
Ủy ban nhân dân |
Hình thành từ đâu |
|
|
Người đứng đầu |
|
|
Chức năng |
|
|
Cơ cấu tổ chức |
|
|
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Bài tập 2 trang 103 SBT Kinh tế Pháp luật 10: Điền vào chỗ trống những từ thích hợp.
- ............... Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở ............... và việc thực hiện...... của Hội đồng nhân dân.
- Hội đồng nhân dân ở địa phương gồm các ................ Hội đồng nhân dân, ......... Hội đồng nhân dân và ............... của Hội đồng nhân dân.
- Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ ................ và ................ Hội đồng nhân dân họp thường lệ mỗi năm ít nhất ................ và họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc ............. Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề tại ................ bằng hình thức ..........
- ............... tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức ................ Nghị quyết của Hội đồng nhân dân và .. nhiệm vụ do .............. giao.
- Uỷ ban nhân dân gồm ............... ............., các ................ và cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân được tổ chức ............
- Uỷ ban nhân dân hoạt động theo chế độ ..............., kết hợp với ...... của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. Uỷ ban nhân dân họp thường kì mỗi tháng……. họp chuyên đề hoặc họp để giải quyết công việc phát sinh đột xuất. Uỷ ban nhân dân quyết định các vấn đề tại ........... bằng hình thức ....
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Câu 10. Chọn nhận định đúng.
□ a. Uỷ ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể kết hợp với trách nhiệm của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân.
□ b. Uỷ ban nhân dân họp thường lệ mỗi năm ít nhất hai kì.
□ c. Uỷ ban nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.
□ d. Uỷ ban nhân dân chỉ họp mỗi tháng một lần.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương
Câu 9. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân gồm:
□ a. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, các Uỷ viên và các cơ quan chuyên môn đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
□ b. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và các Uỷ viên.
□ c. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, các Uỷ viên và các cơ quan chuyên môn ở Uỷ ban nhân dân các cấp.
□ d. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân và các cơ quan chuyên môn đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện.
Sách bài tập KTPL 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 16: Chính quyền địa phương