+1546 câu hỏi
Câu 865573:
Tự luận

Nhận xét về những đặc điểm của ngôn ngữ viết trong các đoạn văn sau:

a) Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Cuộc tranh đấu kéo dài cho đến ngày thơ mới toàn thắng. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới. Tôi không so sánh các nhà thơ mới với Nguyễn Du để xem ai hơn ai kém. Đời xưa có thể có những bậc kì tài đời này không sánh kịp. Đừng lấy một người sánh với một người. Hãy sánh thời đại cùng thời đại. Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có thời đại phong phủ như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. (Hoài Thanh)

b) Việc Nguyễn Du sử dụng tiếng mẹ đẻ để viết “Truyện Kiều” được hậu thể đánh giả rất cao. Như con ong hút nhụy của muôn loài hoa để làm mật, nghệ sĩ Tổ Như đã kết hợp nhuần nhuyễn vốn ngôn ngữ dân gian và vốn ngôn ngữ bác học để tạo nên ngôn ngữ “Truyện Kiều” “như làm bằng ánh sáng vậy” (Nguyễn Đình Thi), “là một viên ngọc quý cơ hồ không có vết, là một tiếng đàn lạ không bao giờ lỡ nhịp, ngưng cung” (Hoài Thanh). (Hoàng Hữu Yên)

5 tháng trước 22 lượt xem

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 lớp 11 (Cánh diều)
Câu 865556:
Tự luận

- Đọc trước đoạn trích Tôi muốn được là tôi toàn vẹn, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Lưu Quang Vũ.

- Tìm đọc truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt và cho biết điểm khác biệt quan trọng nhất giữa tác phẩm kịch của Lưu Quang Vũ và truyện cổ tích là gì.

- Đọc nội dung tóm tắt vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Trương Ba (hơn 50 tuổi) là một người làm vườn chất Lưu Quang Vũ (1948 – 1988). phác, nhân hậu, đặc biệt rất cao cờ. Trong một lần đánh cờ, quê ở Đà Nẵng Trương Ba kết bạn với Đế Thích (tiên cờ trên Thiên Định). Mến tải Trương Ba, Đế Thích cho ông một thể hương dặn rằng nếu có gì bất trắc thì thắp một nén, Đế Thích sẽ xuống trần giúp đỡ, nếu thắp ba nén thì sẽ được lên trời.

Do tắc trách, Nam Tào gạch bửa tên Trương Ba, khiến ông phải chết oan. Vợ Trương Ba lấy ba nên hương Đế Thích đã đưa để thấp cho chồng vì thế mà lên được Thiên Định, gặp Đế Thích và kiện về chuyện của Trương Ba. Theo gợi ý của Đế Thích, để sửa sai, Nam Tào cho hồn Trương Ba nhập vào thể xác người hàng thịt ở làng bên vừa mới chết, ngoài 30 tuổi, để được sống lại.

Trú nhờ thể xác hàng thịt. Hồn Trương Ba bị lí trưởng nhân đỏ sách nhiễu vội tiền con trai Trương Ba ngày càng đắc ý, lấn lướt, cỏi thường bố. Đặc biệt, sau một thời gian, Hồn Trương Ba dần dà tiêm nhiễm một số những thói quen sinh hoạt và cả thời xấu của anh hàng thịt. Những thay đổi đô khiển Hồn Trương Ba dần trở nên xa lạ với bạn bè và người thân, ngày càng tự thấm thỏa nỗi đau khổ, sự xấu đi không thể cường lại do tình trạng 'bên trong một đẳng, bên ngoài một nèo' của mình. Hồn Trương Ba vô cùng đau khổ và quyết định lựa chọn cái chết, trả lại thân xác cho anh hàng thịt

Đoạn trích sau dãy thuộc cảnh VII và Đoạn kết của vở kịch.

5 tháng trước 65 lượt xem

Soạn bài Tôi muốn được là tôi toàn vẹn lớp 11 (Cánh diều)
Câu 865543:
Tự luận

- Đọc trước đoạn trích Thề nguyễn và vĩnh biệt, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Uy-li-am Sếch-xpia (William Shakespeare)

- Đọc nội dung tóm tắt sau đây để hiểu bối cảnh đoạn trích:

Thời Trung cổ, ở thành Vê-rô-na (Verona) của nước Ý, giữa hai họ Môn-ta-ghiu (Montague) và Ca-piu-lét (Capulet) có mối thủ lâu đời. Trong một buổi dạ yến, Rô-mê-ô (con trai tộc trưởng họ Môn-ta-ghỉu) bất ngờ gặp Giu-li-ét (con gái tộc trưởng họ Ca-piu-lét). Cả hai ngay lập tức cảm mến nhau (Hồi một). Hai người, bất chấp lễ giáo, đã cùng nhau thề nguyền dưới trăng (xem đoạn trích Hồi hai, cảnh II). Chiều hôm sau, tại nhà thờ, dưới sự chứng kiến của tu sĩ Lâu răn (Laurent), họ đã cùng nhau đỉnh hôn (Hồi hai, cảnh VI)

Cũng trong buổi chiều đó, Ti-bản (Tybalt) — anh họ của Giu-li-ét – trong một cuộc xô xát, đã sát hại Mo-kiu-ti-ô (Murcutio) . người bạn tâm giao của Rô-mê-ô. Để trả thù cho bạn, Rô-mê-ô đã giao đấu và đâm tử thương Ti-bân. Sau khi xét xử, vương chủ đày Rô-mê-ô đi biệt xứ tại Man-tua (Maniua), nếu không sẽ bị xử tội chết. Được sự giúp đỡ của nhũ mẫu, đêm đó, Rô-mê-ô và Giu-li-ét gặp nhau tại phòng của Giu-li-ét để chia tay (xem đoạn trích Hồi ba, cảnh V).

Cũng thời điểm đó, cha mẹ của Giu-li-ét quyết định gả năng cho Bá tước Pa-ri (Hồi ba, cảnh IV). Tuyệt vọng. Giu-li-ét đến cầu cứu tu sĩ Lâu-rân. Theo lời khuyên của tu sĩ, Giu-li-ét quyết định giả chết: năng uống một lọ thuốc ngủ do tu sĩ chế khiến thân thể lạnh cứng như đã chết và chi tỉnh dậy sau 42 tiếngGia đình tưởng nàng đã chết bản đưa thi thể nàng vào hầm mộ của dòng họ Ca-piu-lét. Trong thời gian đó, tu sĩ cho người đến báo tin cho Rô-mê-ô để chàng trở về, chờ khả năng tỉnh dậy, hai người sẽ cùng nhau bỏ trốn (Hồi bốn).

Ở nơi lưu đày, Rô-mê-ô đã không nhận được tin báo của tu sĩ, mà lại nhận được tin về cái chết của Giu-li-ét nên đã mua một lọ thuốc độc rồi lập tức trong đêm tìm đến hầm mộ của dòng họ Ca-piu-lét. Tại đây, Rô-mê-ô uống thuốc độc, hôn Giu-li-ét và chết. Giu-li-ét tinh dậy, thấy người yêu đã chết. Quá đau đớn, nàng hôn Rô-mê-ô rồi dùng con dao của chàng để tự sát. Chứng kiến cái chết của đôi tình nhân và nghe lời thuật lại của tu sĩ Lâu-vân, hai dòng họ đã xoá bỏ hận thù (Hồi năm)

5 tháng trước 36 lượt xem

Soạn bài Thề nguyền và vĩnh biệt lớp 11 (Cánh diều)