Câu 14: Tóm tắt văn bản “Hai loại khác biệt”.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 12: Do đâu số đông thường thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 11: Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự “khác biệt vô nghĩa” (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự “khác biệt có ý nghĩa” (qua cách thể hiện của J). Em có đồng tình với cách phân chia như thế không? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 10: Trong văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận hay nêu điều cần bàn trước, sau đó mới đưa ra bằng chứng từ thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về sự lựa chọn cách triển khai này.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 9: Việc thể hiện sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Hai loại khác biệt”
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 6: Tác giả của văn “Hai loại khác biệt” là ai?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 3: Văn bản “Hai loại khác biệt” thuộc thể loại nào?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 1: Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 7: Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:
a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị.
b. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.
c. Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 6: Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp lí?
a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.
Chung sức chung lòng có nghĩa là:
– Đoàn kết, nhất trí
– Giúp đỡ lẫn nhau
– Quyết tâm cao độ.
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
Mười phân vẹn mười có nghĩa là:
– Tài giỏi
– Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
– Đầy đủ, toàn diện.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 5: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
a. Hoa đã bắt đầu nở.
b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước.
c. Mẹ rất lo lắng cho tôi.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 4: Thử lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ với câu không còn trạng ngữ:
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.
b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 3: Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau và cho biết chức năng của trạng ngữ ở từng câu:
a. Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiểu ra rằng, thế giới này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng.
b. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.
c. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người thực của mình.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 1: Trạng ngữ là gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 17: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 14: Từ việc đọc hiểu văn bản Xem người ta kìa!, em hãy rút ra những yếu tố quan trọng của một bài nghị luận.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 13: Biết hoà đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt, em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 12: Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên? Qua tìm hiểu các ví dụ đó, em học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 11: Đọc lại đoạn văn có câu: Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Hãy cho biết người mẹ có lí ở chỗ nào.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 9: Chỉ ra ở văn bản:
- Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề.
- Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề.
- Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Xem người ta kìa!”.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 6: Tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” là ai?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!” là gì?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 3: Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc thể loại nào?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 2: Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 6: Trình bày tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )
Câu 5: Nêu tác dụng của trạng ngữ.
300 câu hỏi ôn tập Ngữ văn có đáp án (Phần 3 )