Viết tên riêng: Gành Hào
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 70 Viết
Bảy sắc cầu vồng
Một họa sĩ đang say sưa vẽ bức tranh phong cảnh đồng quê. Bỗng trời đổ mưa. Họa sĩ vội lấy ô để che bức tranh đang vẽ dở.
Bị mưa làm ướt, các màu bắt đầu càu nhàu. Màu đỏ thấy thế bèn lên tiếng:
- Các bạn thật là những màu mềm yếu!
Màu da cam phản ứng:
- Bạn nói ai vậy? Mình là màu da cam nổi tiếng. Các quả cam đều sơn màu của mình đấy!
Màu vàng đáp:
- Nhưng màu vàng của tớ mới là màu của Mặt Trời, bạn nhé!
Thế là các màu quay ra tranh cãi xem màu nào đẹp nhất: Màu xanh lục nói rằng mình là màu của cây cỏ, thiên nhiên. Màu xanh lam cho rằng mình là màu xanh của bầu trời. Màu xanh dương bảo mình là sắc biếc của đại dương, sông suối. Màu tím thì tự hào vì có vẻ đẹp đằm thắm giống như hoa vi ô lét…
Đúng lúc đó, mưa vụt tạnh. Mặt Trời ló ra. Một cây cầu vồng rực rỡ hiện lên trên nền trời. Họa sĩ liền vẽ bức tranh một cây cầu vắt ngang qua cánh đồng lúa vàng rực. Các màu cùng bừng sáng. Chúng nắm tay nhau. Và trong vòng tay ấy, các màu càng rực rỡ hơn cả ngàn lần khi đứng một mình.
Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
(Sưu tầm, biên soạn)
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 67, 68, 69 Bảy sắc cầu vồng
Chọn câu trả lời đúng
a) Đoạn 1 câu chuyện cho biết ba anh em sống với nhau thế nào?
- Trước khi hòa thuận về sau không được như trước nữa.
- Trước sau đều không hoàn thuận với nhau.
- Trước sau đều hòa thuận, không có gì thay đổi.
b) Vì sao ba anh em định chặt cây cổ thụ để chia nhau?
- Vì cây cổ thụ đã khô héo.
- Vì cả ba anh em đều cần có gỗ.
- Vì một người em nhất quyết đồi chia.
c) Chuyện gì xảy ra khi mấy anh em chuẩn bị hạ cây cổ thụ?
- Cây cổ thụ xum xuê khác thường.
- Cây cổ thụ bỗng nhiên khô héo.
- Cây cổ thụ xanh tươi hơn trước.
d) Vì sai người anh cả ôm cây mà khóc?
- Vì ông nhìn cây mà buồn về chuyện anh em không hòa thuận.
- Vì ông không muốn chia cái cây cho hai người em.
- Vì ông muốn chia của cải cha mẹ để lại.
e) Chi tiết cây cổ thụ xanh tươi trở lại thể hiện điều gì?
- Cây cổ thụ vui vì nó đã khỏi bệnh.
- Cây cổ thụ vui vì nó mọc cánh lá xum xuê.
- Cây cổ thụ vui vì ba anh em lại hòa thuận như xưa.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 63, 64, 65 Tiết 6
Nghe và kể lại câu chuyện: Con yêu mẹ (theo sách hạt giống tâm hồn).
Gợi ý:
a) Cô con gái 8 tuổi lo lắng về điều gì?
b) Người mẹ trách con trai như thế nào?
c) Điều gì đã làm người mẹ cảm động và ân hận?
d) Người mẹ đã làm gì với tờ giấy dán tường có bức vẽ của con?
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 62, 63 Tiết 5
Nghe - viết:
Bà
Bà mình vừa ở quê ra
Bà cho cả bưởi, cả na đi cùng
Áo bà xe cọ lấm lưng
Bưởi Na bà bế bà bồng trên tay.
Đường ra tỉnh rất là dài
Qua một cái núi với hai cái cầu
Rồi bao nhiêu mái nhà cao
Bao nhiêu phố nữa với bao nhiêu đường...
Đón bà, nhà rộn mùi hương
Theo bà có cả cây vườn quê xa.
PHAN QUẾ
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 61, 62 Tiết 4
Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ? Chọn ý đúng
a) Chị tin là em đang có những ước mơ đẹp khi trở thành đội viên.
b) Chị chúc em có những ước mơ đẹp khi trở thành đội viên
c) Chị căn dặn em thực hiện những ước mơ đẹp khi trở thành đội viên.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 59, 60 Tiết 2
Em hiểu 2 dòng thơ “Màu khăn đỏ dắt em / Bước qua thời thơ dại.” Như thế nào? Chọn ý đúng:
a) Màu đỏ của chiếc khăn quàng sẽ giúp em khôn lớn.
b) Chiếc khăn quàng đỏ sẽ giúp em bước qua thời thơ dại.
c) Lễ kết nạp Đội đánh dấu bước trưởng thành của em
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 59, 60 Tiết 2
Đọc và trả lời câu hỏi:
Ngày em vào Đội
Chị đã qua tuổi Đoàn
Em hôm nay vào Đội
Màu khăn đỏ dắt em
Bước qua thời thơ dại.
Màu khăn tuổi thiếu niên
Suốt đời tươi thắm mãi
Như lời ru vời vợi
Chẳng bao giờ cách xa
Này em, mở cửa ra
Một trời xanh vẫn đợi
Cánh buồm là tiếng gọi
Mặt biển và dòng sông
Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ra tới bến xa
Những ngày chị đi qua
Những ngày em đang tới
Khao khát lại bắt đầu
Từ màu khăn đỏ chói.
Xuân Quỳnh
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 59, 60 Tiết 2
Sắp xếp các tên riêng sau đây theo thứ tự trong bảng chữ cái:
Nga |
Cường |
Nghĩa |
Tùng |
Kiên |
Chiến |
Nam |
Thanh |
Khánh |
Trung |
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 1 trang 59 Tiết 1