Lắng nghe những ước mơ
Cuối giờ học Tiếng Việt, cô giáo đọc từng bài tự giới thiệu của các bạn. Cô dừng lại lâu hơn ở bài của Hà Thu.
Đọc xong cô mỉm cười:
- Bài tự giới thiệu của cô giáo Mĩ thuật tương lai vừa hay lại vừa đẹp! Em đọc cho các bạn cùng nghe nhé.
(Nguyên Thảo)
Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 13, 14, 15 Bài 2: Lắng nghe những ước mơ - Chân trời sáng tạo
Đặt một câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1:
a. Giới thiệu một môn học
mẫu: Âm nhạc là môn học em yêu thích.
b. Nhận xét về một đồ dùng học tập
mẫu: Sách vở của em còn thơm mùi giấy mới.
c. Nói về một hoạt động học tập
mẫu: Em đọc sách ở thư viện.
Giải Tiếng Việt lớp 3 Tập 1 trang 10, 11, 12 Bài 1: Chiếc nhãn vở đặc biệt - Chân trời sáng tạo
Viết đoạn văn tả chiếc cửa sổ nhà em.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 122 Tiết 7
Chọn câu trả lời đúng:
a) Vì sao tác giả bài thơ viết: 'Cửa sổ còn biết làm thơ'?
- Vì cửa sổ biết nhìn ta trời rộng, sông dài.
- Vì cửa sổ biết che chắn bão mưa cho người.
- Vì qua cửa sổ, em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
b) Em hiểu 'bức tranh riêng treo tường' ở dòng thơ 8 là gì?
- Là bức tranh về bầu trời đêm treo trên tường.
- Là bầu trời đêm hiện ra trong khung cửa sổ.
- Là ánh nắng sớm ùa vào, đẹp như tranh.
c) Em hiểu hai dòng thơ cuối khổ thơ 1 như thế nào?
- Mỗi dòng thơ đúc kết một ý đã được nói ở những dòng thơ trước đó.
- Cả hai dòng thơ đều khen cửa sổ đã đưa thiên nhiên tươi đẹp đến với em.
- Cả hai dòng thơ đều khen cửa sổ luôn che chắn nắng gió, bão mưa cho người.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 120, 121, 122 Tiết 6
Nghe và nói lại thông tin sau:
a) Bài viết kể về điệu múa ở nước nào?
b) Người ta sử dụng hai cây sào tre trong điệu múa sạp như thế nào?
c) Người múa phải nhảy giữa hai cây tre sào như thế nào?
d) Theo truyền thuyết, điệu múa này bắt nguồn từ đâu?
e) Kể tên một số điệu múa ở nước ta mà em biết.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 119, 120 Tiết 5
Nghe - viết: 'Rừng xuân'
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 119 Tiết 4
Đọc và làm bài tập Tết Bun -pi -may.
Bun-pi-may là Tết năm mới của người Lào. Đến Lào vào dịp Tết, bạn sẽ được té nước cầu may. Người Lào cho rằng nước gột rửa hết mọi ưu phiền, bệnh tật và đem đến một năm mới mạnh khỏe, an lành và hạnh phúc. Vì vậy, trong những ngày Tết, ai được té nước nhiều sẽ gặp nhiều may mắn.
Ngoài tục lệ té nước, người Lào còn có tục lệ buộc chỉ cổ tay. Người ta buộc những sợi chỉ màu lên cổ tay khách và chúc người được buộc chỉ mạnh khỏe, hạnh phúc.
Dù là buộc chỉ cổ tay hay té nước, người Lào không cầu phúc cho mình mà chỉ cầu cho người khác. Bởi theo họ, khi làm điều tối lành cho người khác thì điều tốt lành ấy cũng sẽ đến với mình.
Theo tạp chí Thời Đại
Nội dung chính: Giới thiệu Tết Bun-pi-may của người Lào.
1. Tết năm mới của người Lào được gọi là gì?
2. Vì sao người dân Lào có tục lệ té nước cho nhau vào đầu năm mới?
3. Người dân Lào buộc chỉ cổ tay cho khách để làm gì?
4. Các tục lệ té nước, buộc chỉ cổ tay thể hiện đực tính gì của người dân Lào? Chọn ý đúng:
5. Chọn dấu câu thích hợp với ô trống: dấu chấm hay dấu phẩy?
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 116, 117, 118 Tiết 2
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Một du khách hỏi vì sao nhiều đô thị Việt Nam có đường phố mang tên Y-éc-xanh. Em hãy viết một đoạn văn về bác sĩ Y-éc-xanh để trả lời vị khách đó.
b) Một du khách hỏi vì sao ở Hội An có bức tượng kiến trúc sư Ka-dích. Em hãy viết một đoạn văn về kiến trúc sư Ka-dích để trả lời vị khách đó.
Giải Tiếng Việt lớp 3 (Cánh diều) Tập 2 trang 115 Góc sáng tạo