Thực hành, thí nghiệm trang 41 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của một số nhạc cụ.
- Lựa chọn nhạc cụ cần tìm hiểu.
- Thu nhập thông tin về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của nhạc cụ đã lựa chọn.
- Trình bày kết quả:
- Nhận xét, so sánh về bộ phận chính và cách làm phát ra âm thanh của một số nhạc cụ.
Giải Khoa học lớp 4 trang 40, 41, 42, 43 Bài 10: Âm thanh trong cuộc sống - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 2 trang 38 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng.
- Một bạn cầm hai thanh sắt nhúng vào cốc nước rồi gõ nhẹ hai thanh sắt vào nhau (hình 5).
- Em áp một tay vào mặt bàn và bịt tai còn lại (hình 5). Em có nghe được tiếng gõ của hai thanh sắt không?
- Từ kết quả thí nghiệm, em có nhận xét gì?
Giải Khoa học lớp 4 trang 37, 38, 39 Bài 9: Sự lan truyền âm thanh - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 38 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất rắn.
- Ở một đầu của bàn, một bạn gõ nhẹ tay vào mặt bàn.
- Ở đầu kia của bàn, em áp một tai vào mặt bàn để nghe và bịt tai còn lại. Em có nghe được âm thanh không?
- Từ kết quả thực hiện, hãy cho biết âm thanh đã truyền từ chỗ gõ qua vật nào đến tai em.
Giải Khoa học lớp 4 trang 37, 38, 39 Bài 9: Sự lan truyền âm thanh - Cánh diều
Câu hỏi 1 trang 38 SGK Khoa học lớp 4: Khi thầy cô giáo giảng bài, các em được nghe tiếng nói (âm thanh) của thầy cô. Điều này có cho thấy âm thanh lan truyền qua không khí không? Khi đó, âm thanh đã lan truyền từ đâu tới đâu?
Giải Khoa học lớp 4 trang 37, 38, 39 Bài 9: Sự lan truyền âm thanh - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 37 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về sự rung động của mặt trống với việc phát ra âm thanh.
Chuẩn bị: Trống, dùi trống, vụn giấy.
Tiến hành:
- Rắc ít vụn giấy lên mặt trống (hình 2). Dự đoán hiện tượng xảy ra với các vụn giấy khi gõ vào mặt trống.
- Gõ trống, nghe âm thanh do trống phát ra và quan sát vụn giấy trên mặt trống.
- So sánh kết quả quan sát được với dự đoán ban đầu của em. Giải thích vì sao có hiện tượng đó.
- Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa sự phát ra âm thanh và rung động của mặt trống?
Giải Khoa học lớp 4 trang 37, 38, 39 Bài 9: Sự lan truyền âm thanh - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng 2 trang 36 SGK Khoa học lớp 4: Hãy cho biết góc học tập của em ở nhà đã đủ ánh sáng chưa. Nếu chưa hãy đề xuất với người lớn trong gia đình về những việc có thể làm để góc học tập của em đủ ánh sáng.
Giải Khoa học lớp 4 trang 34, 35, 36 Bài 8: Ánh sáng trong đời sống - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng 2 trang 33 SGK Khoa học lớp 4: Chơi trò chơi: “Tạo bóng”.
Sử dụng tay để tạo bóng có hình dạng của các con vật (con chim, con thỏ,…) trên tường. Nhận xét về vị trí, hình dạng, kích thước của bóng khi thay đổi vị trí tay.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 2 trang 32 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu sự thay đổi bóng của vật khi vị trí vật hoặc nguồn sáng thay đổi.
- Dự đoán: Bóng của quyển sách sẽ thay đổi như thế nào trong mỗi trường hợp nêu trong bảng dưới đây?
- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
- Rút ra kết luận về sự thay đổi bóng của vật khi vị trí vật hoặc nguồn sáng thay đổi.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 32 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu sự tạo thành bóng của vật.
Chuẩn bị: Một chiếc đèn, một quyển sách, một giá đỡ, một tấm kính trong và một tấm bìa khổ A3.
Tiến hành:
- Đặt quyển sách lên giá đỡ chắn giữa đèn và tấm bìa (hình 13). Khi bật đèn sáng, em nhìn thấy gì trên tấm bìa? Giải thích hiện tượng.
- Thay quyển sách bằng tấm kính trong, kết quả quan sát được trên tấm bìa có thay đổi gì? Giải thích hiện tượng.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều
Luyện tập, vận dụng 2 trang 31 SGK Khoa học lớp 4: Quan sát các vật trong mỗi hình dưới đây, nêu tên bộ phận của vật cho ánh sáng truyền qua. Vì sao các bộ phận đó phải làm bằng vật liệu mà ánh sáng truyền qua được.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 31 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật cản ánh sáng.
Chuẩn bị: Đèn pin, tấm bìa, tấm kính trong, tấm kính mờ…
Tiến hành:
- Trao đổi với bạn bè về cách làm thí nghiệm để biết trong số các vật đã chuẩn bị thì vật nào là vật cho ánh sáng truyền qua và vật nào là vật cản ánh sáng.
- Làm thí nghiệm theo cách đã chọn.
- Ghi kết quả vào vở theo gợi ý sau:
- Từ kết quả thí nghiệm, em rút ra nhận xét gì?
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều
Thực hành, thí nghiệm 1 trang 30 SGK Khoa học lớp 4: Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng.
Chuẩn bị: Tấm bìa có khe hẹp, đèn pin.
Tiến hành:
- Đặt đèn pin và tấm bìa có khe hẹp trên bàn (hình 6). Hãy dự đoán về đường truyền của ánh sáng phía sau khe hẹp của tấm bìa nếu bật đèn pin.
- Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của em.
- Nhận xét về đường truyền của ánh sáng trong không khí.
Giải Khoa học lớp 4 trang 29, 30, 31, 32, 33 Bài 7: Sự truyền ánh sáng - Cánh diều