- Văn bản giới thiệu cuốn sách hoặc bộ phim nào?
- Em đã biết gì về cuốn sách hay bộ phim đó?
- Người viết có sử dụng thêm các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh, sơ đồ,… để chuyển tải thông tin không?
- Cách trình bày của văn bản (nhan đề, sa pô, các tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ và kênh hình,…) có tác dụng gì?
- Văn bản giúp em biết thêm điều gì? Thông tin từ văn bản có ý nghĩa như thế nào với em?
- Dựa vào phần Kiến thức ngữ văn và nhan đề văn bản, hãy dự đoán xem văn bản sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin gì.
Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng – tác phẩm không bao giờ cũ dành cho thiếu nhi lớp 8 (Cánh diều)
Ghép mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để có được những xác nhận đúng:
A |
B |
1. Người lớn sống với bộ óc đã tiếp thu nhiều kiến thức, quyết định của họ đều trải qua sự cân nhắc kĩ lưỡng, cái nhìn của họ thiên về lí trí |
a. Bằng chứng |
2. Những người mà hoàng tử bé gặp trong cuộc hành trình đến Trái Đất đều là những con người sống như công cụ. Nào là doanh nhân, nhà địa lí và thậm chí người thắp đèn đáng thương… |
b. Lí lẽ |
3. Họ không thấy được ánh sáng của những vì sao; họ trở nên ưa áp đặt và thích phán xét người khác, đôi khi theo đuổi những thứ không đâu vào đâu… Người lớn ảo tưởng với mĩ từ “trưởng thành” nên tự cho rằng mình biết rất nhiều, nhưng thực ra, họ – không – biết – rằng – có – những – cái – họ – không – biết. |
c. Kết luận được rút ra |
4. Đó là lí do trẻ con hiểu những điều giản đơn mà người lớn không hiểu |
d. Bằng chứng được phân tích |
Soạn bài Hoàng tử bé – Một cuốn sách diệu kì lớp 8 (Cánh diều)
Văn bản này không nhằm hướng tới mục đích nào?
A. Khẳng định giá trị tư tưởng của cuốn sách Hoàng tử bé
B. Giới thiệu cốt truyện hấp dẫn của cuốn sách Hoàng tử bé
D. Ghi nhận thành công của tác giả Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri qua cuốn sách Hoàng tử bé
Soạn bài Hoàng tử bé – Một cuốn sách diệu kì lớp 8 (Cánh diều)
Câu nào ở phần (3) có nêu bằng chứng gián tiếp từ tác phẩm?
A. Cây bao báp giống như phép ẩn dụ về những thói hư hoặc khó khăn trong cuộc đời con người
B. Hoàng tử bé có nhắc đến sự sinh sôi nảy nở nhanh chóng của một loài cây mang tên bao báp
D. Hãy tạo những thói quan tốt làm nền tảng để xây dựng cho mình một tương lai tươi sáng
Soạn bài Hoàng tử bé – Một cuốn sách diệu kì lớp 8 (Cánh diều)
Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
A. Những lí do khiến trẻ em thích Hoàng tử bé
B. Những bài học bổ ích từ cuốn sách Hoàng tử bé
D. Những nỗ lực của Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri khi viết Hoàng tử bé
Soạn bài Hoàng tử bé – Một cuốn sách diệu kì lớp 8 (Cánh diều)
Giả sử trong buổi sinh hoạt ngoại khóa của lớp vào tuần tới, nhóm em đăng kí trình bày về một vấn đề của văn bản “Đổi tên cho xã” (trích từ vở hài kịch “Bệnh sĩ” của Lưu Quang Vũ), em sẽ trình bày bài giới thiệu của nhóm em như thế nào?
Soạn bài Thuyết trình bài giới thiệu về một vấn đề của tác phẩm văn học lớp 8 (Cánh diều)
Chỉ ra luận điểm, lí lẽ, bằng chứng và cách phân tích bằng chứng được sử dụng trong đoạn văn sau:
“Nhân vật để lại ấn tượng nổi bật trong đoạn trích kịch Đổi tên cho xã là ông Nha – chủ tịch xã, một điển hình cho kiểu người háo danh, sĩ diện. Là con người, ai cũng có những mong muốn, kì vọng nhưng nếu những mong muốn không xuất phát từ thực tế sẽ chỉ là ảo tưởng, cố theo đuổi bằng được ảo tưởng đó và tìm cách huyễn hoặc mình thì chẳng khác nào lừa người, lừa mình. Chỉ vì thay đổi cái tên của xã (theo ý chủ quan, cá nhân) mà ông chủ tịch xã tuyên bố rằng “lịch sử xã ta mở sang một trang mới”, “chấm dứt cái tên ... nôm na của một quá khứ tối tăm, nghèo khổ”. Chính những lời nói đại ngôn, sáo rỗng đã cho thấy ông chủ tịch xã là người nóng vội, thiếu hiểu biết, kiểu “ếch ngồi đáy giếng”. Ông khao khát thay đổi hoàn cảnh nhưng lại không có phương pháp đúng. Làm gì có chuyện chỉ cần đặt lại cho xã cái tên mới thật kêu là mọi việc sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp như một giấc mơ!”
Soạn bài Viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch lớp 8 (Cánh diều)
Những nhận xét sau đây nói về cách thức thể hiện của văn bản Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh (Về bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư) là đúng hay sai? Vì sao?
a. Bố cục văn bản mạch lạc, lô gic, giúp cho người đọc tiện theo dõi
b. Bằng chứng được trích dẫn đầy đủ, phân tích toàn diện cả về nội dung (ngữ nghĩa, thông điệp) và cách thức thể hiện (hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu)
c. Có so sánh, liên hệ, mở rộng với tác giả khác viết về cùng đề tài để nhấn mạnh giá trị của tác phẩm
d. Sử dụng đa dạng các phép tu từ tạo nên cách diễn đạt độc đáo, giàu tính biểu cảm cho văn bản
Soạn bài Nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh lớp 8 (Cánh diều)
Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc, trong đó có sử dụng ít nhất một thành phần tình thái và một thành phần phụ chú. Chỉ ra thành phần tình thái và thành phần phụ chú được sử dụng trong đoạn văn đã viết.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm thành phần chuyển tiếp, thành phần tình thái trong những câu dưới đây. Chỉ ra ý nghĩa, tác dụng của mỗi thành phần đó.
a. May ra có lẽ mợ không mắng đâu (Thạch Lam)
b. Vậy biến đổi khí hậu liên quan thế nào đến nước biển dâng? Trước hết, do nhiệt độ tăng cao, các khối băng, tuyết từ Bắc Cực, Nam Cực và các đỉnh núi cao tan ra, chảy ra biển. […] Thứ đến, nước dâng do hiện tượng dãn nở nhiệt của nước biển. (Lưu Quang Hưng)
d. Sơn biết lũ trẻ con các gia đình ấy chắc bây giờ đương đợi mình ở cuối chợ để đánh khăng, đánh đáo (Thạch Lam)
e. Trong tầm quan sát của Trần Tế Xương, tất cả mọi vấn đề liên quan đến thi cử đều bị “biến dạng” trong mối quan hệ giữa danh và thực, tài và lực, giữa cái cũ lạc hậu nhưng chưa tiêu tan và cái mới vẫn chưa thắng thế. Nói cách khác, thơ Trần Tế Xương đã hoán cải ngay cả những bi kịch thi cử và thất vọng cá nhân thành một chuỗi cười dài (Nguyễn Hữu Sơn)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm thành phần phụ chú trong những câu dưới đây. Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết thành phần đó? Các thành phần phụ chú đó được dùng làm gì?
a. Trên nền im lặng bao la ấy nổi bật lên một âm thanh văng vẳng mơ hồ nhưng êm dịu như một tiếng hát xa – tiếng suối… (Lê Trí Viễn)
b. Câu thơ vang lên những hai thứ tiếng: tiếng suối và tiếng hát (Lê Trí Viễn)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 8 (Cánh diều)
Tìm thành phần gọi – đáp, thành phần cảm thán trong các câu dưới đây. Nêu ý nghĩa của mỗi thành phần đó.
a. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? (Nguyễn Thành Long)
b. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn (Ngô Tất Tố)
d. Trời ơi, chỉ còn năm phút (Nguyễn Thành Long)
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 8 (Cánh diều)
Một trong những cách bình luận thơ là so sánh sự thể hiện của tác giả này với tác giả khác về cùng một vấn đề. Em hãy nêu nhận xét về tác dụng của cách bình luận đó trong phần (2) văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Cảnh khuya”.
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya lớp 8 (Cánh diều)
Đọc kĩ các phần của văn bản và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Xác định nội dung chính của mỗi phần. Tính lô gích giữa các phần được thể hiện như thế nào?
b. Chỉ ra một ví dụ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung chính của một phần với lí lẽ, bằng chứng được sử dụng trong đó.
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Cảnh khuya lớp 8 (Cánh diều)