a) trang 58 sách bài tập GDCD 8: Theo em, hành vi của anh P có vi phạm quy định pháp luật về phòng ngừa cháy, nổ không? Vì sao? Anh P sẽ phải chịu hậu quả gì từ hành vi của mình?
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 12 trang 58 sách bài tập GDCD 8: Trường của G tổ chức cuộc thi tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy cho học sinh. G cho rằng, học sinh không cần tham gia cuộc thi này vì đã có các cơ quan chức năng thực hiện nhiệm vụ đó.
Em có đồng tình với suy nghĩ của G không? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
a) trang 57 sách bài tập GDCD 8: Xác định các biểu hiện về hành vi tàng trữ, mua bán trái phép vũ khí quân dụng, chế tạo trái phép các loại súng quân dụng của K và H trong thông tin trên.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 8 trang 56 sách bài tập GDCD 8: Những hành vi, việc làm nào dưới đây là vi phạm hay không vi phạm quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Hành vi, việc làm |
Vi phạm |
Không vi phạm |
A. Sử dụng điện thoại tại cây bán xăng. |
||
B. Tổ chức bắn pháo hoa vào ngày lễ lớn của đất nước. |
||
C. Báo cháy khi thấy xuất hiện đám cháy |
||
D. Buôn bán vũ khí, vật liệu nổ. |
||
E. Cho người khác mượn vũ khí khi được Nhà nước giao. |
||
G. Cưa bom để lấy thuốc đi bán. |
||
H. Sử dụng thuốc trừ sâu một cách bừa bãi. |
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 7 trang 55 sách bài tập GDCD 8: Những ý kiến nào dưới đây là đúng hay sai theo quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
Ý kiến |
Đúng |
Sai |
A. Cá nhân được sở hữu vũ khí, vật liệu nổ. |
||
B. Cá nhân bảo quản vũ khí phải được đào tạo, huấn luyện. |
||
C. Cá nhân được sản xuất các chất nguy hiểm về cháy, nổ. |
||
D. Cá nhân sử dụng thuốc trừ sâu phải theo danh mục quy định của cơ quan nhà nước. |
||
E. Cá nhân không cất giữ các hoá chất nguy hiểm. |
||
G. Cá nhân được sử dụng các hoá chất độc hại trong bảo quản thực phẩm. |
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 6 trang 55 sách bài tập GDCD 8: Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây?
A. Tai nạn cháy, nổ chỉ để lại hậu quả cho bản thân cá nhân.
B. Mọi người không được sử dụng vũ khí khi chưa được cho phép.
C. Bất cứ ai cũng có quyền đi vào khu vực có chứa vật liệu cháy, nổ.
D. Chất phóng xạ không phải là chất độc hại cho con người.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 5 trang 55 sách bài tập GDCD 8: Theo em, để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, chúng ta không được làm gì?
A. Tố cáo các hành vi vi phạm quy định của pháp luật.
B. Tự ý sử dụng vũ khí khi cần thiết.
C. Sử dụng hoá chất trong sản xuất theo quy định của pháp luật.
D. Ngắt các thiết bị điện khi không sử dụng.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 4 trang 55 sách bài tập GDCD 8: Theo em, nội dung nào dưới đây không nói về hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Gây thiệt hại về tài sản.
B. Làm suy thoái tài nguyên thiên nhiên.
C. Tổn hại đến sức khoẻ.
D. Không ảnh hưởng đến môi trường.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 3 trang 54 sách bài tập GDCD 8: Theo em, hành vi nào dưới đây không phải là nguy cơ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Vứt tàn thuốc lá không đúng nơi quy định.
B. Giao nộp bom, mìn cho cơ quan nhà nước.
C. Quên tắt bếp ga sau khi nấu ăn.
D. Tự chế pháo hoa để bán.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 2 trang 54 sách bài tập GDCD 8: Theo em, hiện tượng nào dưới đây không phải là tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại?
A. Ngộ độc thực phẩm.
B. Nổ bình ga.
C. Sử dụng hoá chất để nghiên cứu.
D. Cháy rừng.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
Câu 11 trang 53 sách bài tập GDCD 8: Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ dưới đây gắn với sự cần thiết của việc lập kế hoạch chi tiêu và tạo thói quen chi tiêu hợp lí.
A. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.
B. Ăn phải dành, có phải kiệm.
C. Làm khi lành, để dành khi đau.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 10 trang 53 sách bài tập GDCD 8: Có quan điểm cho rằng, không quan trọng thu nhập bao nhiêu, số tiền bạn có thể “giữ lại” mới quyết định khả năng giàu có và thành công của bạn.
Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm trên? Vì sao?
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 9 trang 53 sách bài tập GDCD 8: Em hãy trả lời các câu hỏi liên quan đến kế hoạch chi tiêu của bản thân.
Câu hỏi |
Trả lời |
1. Mục tiêu của việc lập kế hoạch chi tiêu của em trong năm tới là gì? |
|
2. Số tiền dự định để thực hiện mục tiêu đó là bao nhiêu? |
|
3. Các khoản chi tiêu hằng tháng của em là gì? Em phân chia bao nhiêu phần trăm cho mỗi khoản chi tiêu đó? |
|
4. Hãy liệt kê các cách để em có thể thực hiện mục tiêu của mình. |
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 5 trang 51 sách bài tập GDCD 8: Em hãy liệt kê 5 việc làm thể hiện thói quen chi tiêu hợp lí và 5 việc làm thể hiện thói quen chi tiêu không hợp lí.
Việc làm thể hiện thói quen chi tiêu hợp lí |
Việc làm thể hiện thói quen chi tiêu không hợp lí |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 4 trang 51 sách bài tập GDCD 8: Em hãy nhận xét thói quen chi tiêu của các bạn trong mỗi trường hợp dưới đây và rút ra cách chi tiêu hợp lí cho bản thân.
a. P có thói quen chi tiêu tùy hứng, thích đồ gì là mua ngay.
b. Để kiểm soát chi tiêu, H thiết lập các nguyên tắc cho bản thân, nhờ đó tránh được các khoản chi không cần thiết.
c. Trước khi mua hàng, T thường xác định nhu cầu sử dụng của bản thân để xem có cần thiết không và mua bao nhiêu là đủ.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 3 trang 51 sách bài tập GDCD 8: Em hãy kể tên các bước lập kế hoạch chi tiêu và nêu nội dung của mỗi bước đó.
Các bước lập kế hoạch chi tiêu |
Nội dung |
1. |
1. |
2. |
2. |
3. |
3. |
4. |
4. |
5. |
5. |
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 2 trang 50 sách bài tập GDCD 8: Em đồng tình với ý kiến nào dưới đây?
A. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta có thể cân đối các khoản thu và chi khoa học, một cách hợp lí.
B. Khi lập kế hoạch chi tiêu hợp lí, chúng ta có thể tránh được các khoản chi tiêu không cần thiết.
C. Chỉ cần lập kế hoạch quản lí các khoản thu nhập, còn chi tiêu thì không cần thiết.
D. Nếu lập kế hoạch chi tiêu hiệu quả thì có thể tăng khoản tiền tiết kiệm.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 1 trang 50 sách bài tập GDCD 8: Quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết bạn học sinh nào chi tiêu có kế hoạch. Em hãy làm rõ lợi ích của việc chi tiêu có kế hoạch được thể hiện trong mỗi hình ảnh đó.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 8: Lập kế hoạch chi tiêu
Câu 11 trang 49 sách bài tập GDCD 8: Em hãy sưu tầm, tìm hiểu và kể lại một tấm gương học sinh có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, theo gợi ý:
- Thông tin cơ bản về tấm gương mà em định kể, những thành tích mà bạn học sinh đó đã đạt được.
- Chia sẻ cách bạn học sinh đó xác định mục tiêu và phấn đấu để đạt được mục tiêu như thế nào.
- Em học tập được điều gì từ tấm gương đó?
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân
Câu 10 trang 49 sách bài tập GDCD 8: Em hãy viết một đoạn văn ngắn để bình luận câu danh ngôn liên quan đến chủ đề xác định mục tiêu cá nhân dưới đây:
Nếu bạn đặt mục tiêu và theo đuổi chúng với tất cả lòng quyết tâm, tài năng sẽ đưa bạn tới những nơi khiến bạn phải ngạc nhiên.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân
Câu 9 trang 48 sách bài tập GDCD 8: Em hãy nhận xét việc xác định mục tiêu cá nhân của các bạn học sinh trong mỗi trường hợp dưới đây. Theo em, để xác định mục tiêu cá nhân chúng ta cần đảm bảo những yếu tố nào?
a. Quý áp dụng mô hình “SMART” để xác định các mục tiêu của bản thân trong việc rèn luyện sức khoẻ hằng ngày. Mỗi tuần, Quý đặt mục tiêu chạy bộ ít nhất 5 ngày, mỗi ngày 30 phút để tăng cường sức khoẻ, giúp học tập tốt hơn.
b. Mục tiêu của Hạnh trong năm học mới là đạt kết quả tốt tất cả các môn học, tham gia một số câu lạc bộ ngoại khoá và có thể phụ giúp bố mẹ một số công việc trong nhà. Tuy nhiên, Hạnh không xác định rõ ràng các công việc cụ thể phải làm, sắp xếp thời gian chưa hợp lí nên nhiều lúc Hạnh cảm thấy áp lực với mục tiêu của bản thân.
Sách bài tập GDCD 8 (Cánh diều) Bài 7: Xác định mục tiêu cá nhân