Em hãy chọn một thông điệp về sự khoan dung mà em yêu thích. Sau đó, thiết kế, trang trí thông điệp đó tại góc bàn học, làm hình nền của máy tính, điện thoại (nếu có) như một sự nhắc nhở em về lòng khoan dung.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Em hãy đọc tình huống dưới đây và rút ra bài học cho bản thân để rèn luyện đức tính khoan dung
Tình huống. Bạn Q là lớp trưởng lớp 9A, luôn được mọi người quý mến. Mỗi khi có thành viên trong lớp vi phạm nội quy, bạn Q thường tìm gặp riêng để hỏi thăm, tìm hiểu nguyên nhân, cùng nhau đưa ra giải pháp giúp bạn cải thiện, khắc phục sai lầm. Bạn Q luôn biết lắng nghe, không phán xét mà đặt mình vào vị trí của người khác để đồng cảm.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Em hãy đọc các tình huống dưới đây để nhận xét hành vi, việc làm của các nhân vật và tư vấn cách ứng xử phù hợp.
Tình huống 1. Bạn N rất thông minh, học giỏi, tuy nhiên bạn ấy lại ít khi lắng nghe và hay chê bai người khác. Khi làm việc nhóm, bạn N thường chỉ trích những điều thiếu sót của các thành viên khác. Các bạn trong lớp đều không muốn chơi cùng bạn N nữa.
Tình huống 2. Sau buổi tiệc sinh nhật bạn thân, bạn V không về nhà ngay mà lại đi chơi riêng với bạn bè, không báo cho bố mẹ biết. Sau đó, bạn V đã bị tai nạn giao thông, phải nằm viện. Khi tỉnh lại, bạn V đã khóc rất nhiều, xin lỗi vì làm cho bố mẹ phải lo lắng, tốn kém thời gian, tiền bạc để chăm sóc cho mình trong bệnh viện. Bạn ấy luôn cảm thấy dằn vặt bản thân mình.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Em hãy chỉ ra trong các câu tục ngữ, thành ngữ dưới đây, câu nào thể hiện sự khoan dung, câu nào không thể hiện sự khoan dung. Giải thích vì sao.
Chín bỏ làm mười.
Ân đền oán trả
- Ăn miếng trả miếng.
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi
Thông tin 1. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Trích) ... Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp; Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng. Tướng giặc bị cẩm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng; Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh. Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run. Họ đã tham sống sợ chết, mà hoà hiếu thực lòng; Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức. Chẳng những mưu kế kì diệu; Cũng là chưa thấy xưa nay. (Nguyễn Tri (Bùi Kỷ dịch, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí), 2000, Bình Ngô đại cáo, Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 64) Thông tin 2. Ngày 30/8/2022, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí Quyết định số 978/QĐ-CTN về việc đặc xá cho 2 434 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 3 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, 1 người đang được hoãn chấp hành án phạt tù có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2022. Chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với những người có hành vi phạm tội là nghiêm trị' kết hợp với 'khoan hồng'. Chính vì vậy, hình phạt mà pháp luật hình sự của Nhà nước áp dụng không chỉ nhằm trừng trị những người có hành vi phạm tội, mà còn nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và quy tắc xử sự của cuộc sống, ngăn ngừa họ không phạm tội mới. Mặt khác, đặc xá còn thể hiện truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam, thể hiện chính sách khoan hổng của Đảng, Nhà nước. |
Theo em, thế nào là khoan dung? Khoan dung có biểu hiện và ý nghĩa như thế nào?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Em hãy đọc các thông tin sau và trả lời câu hỏi
Thông tin 1. BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO (Trích) ... Cứu binh hai đạo tan tành, quay gót chẳng kịp; Quân giặc các thành khốn đốn, cởi giáp ra hàng. Tướng giặc bị cẩm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng; Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh. Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra đến biển mà vẫn hồn bay phách lạc; Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa, về đến nước mà vẫn tim đập chân run. Họ đã tham sống sợ chết, mà hoà hiếu thực lòng; Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức. Chẳng những mưu kế kì diệu; Cũng là chưa thấy xưa nay. (Nguyễn Tri (Bùi Kỷ dịch, Bùi Văn Nguyên chỉnh lí), 2000, Bình Ngô đại cáo, Tổng tập văn học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 64) Thông tin 2. Ngày 30/8/2022, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí Quyết định số 978/QĐ-CTN về việc đặc xá cho 2 434 phạm nhân đang chấp hành án phạt tù và 3 người đang được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, 1 người đang được hoãn chấp hành án phạt tù có đủ điều kiện được hưởng đặc xá năm 2022. Chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với những người có hành vi phạm tội là nghiêm trị' kết hợp với 'khoan hồng'. Chính vì vậy, hình phạt mà pháp luật hình sự của Nhà nước áp dụng không chỉ nhằm trừng trị những người có hành vi phạm tội, mà còn nhằm cải tạo họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và quy tắc xử sự của cuộc sống, ngăn ngừa họ không phạm tội mới. Mặt khác, đặc xá còn thể hiện truyền thống nhân ái, bao dung của dân tộc Việt Nam, thể hiện chính sách khoan hổng của Đảng, Nhà nước. |
Những việc làm của các chủ thể trong thông tin trên thể hiện truyền thống nào của dân tộc Việt Nam? Những việc làm đó có kết quả, ý nghĩa như thế nào?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 2: Khoan dung
Dựa vào những nhiệm vụ của bản thân trong học tập và trong cuộc sống đã xác định ở hoạt động khám phá, em hãy lập kế hoạch để thực hiện những nhiệm vụ đó.
Gợi ý:
- Cấu trúc của kế hoạch gồm các mục:
+ Mục đích, yêu cầu;
+ Nội dung thực hiện;
+ Phương pháp thực hiện;
+ Thời gian thực hiện;
+ Tiêu chí đánh giá kết quả;
- Phương pháp thực hiện cần mang tính cụ thể, khả thi.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc câu nói sau và xây dựng bài thuyết trình về ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. Từ đó, rút ra bài học cho bản thân.
Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống.
(Lev Nikolayevich Tolstoy)
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
a) Sống có lí tưởng là biết xác định mục đích của bản thân và có hướng phấn đấu để thực hiện mục đích đó.
b) Cho dù ở giai đoạn lịch sử nào thì lí tưởng của thanh niên cũng giống nhau.
c) Sống có lí tưởng là cảm thấy hạnh phúc khi làm điều có ích cho cộng đồng, quốc gia và nhân loại.
d) Sống có lí tưởng là sống vì bản thân mình trước rồi mới quan tâm đến lợi ích của người khác và xã hội.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Thông tin 1. Trong bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/01/1955, Bác Hồ có căn dặn: '[ ... ] Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hi sinh phấn đấu chừng nào? Thanh niên cần phải có tinh thần và gan dạ sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 265) Thông tin 2. Trích Điểu lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Điều 2. Đoàn viên có nhiệm vụ: 1. Luôn luôn phấn đấu vì lí tưởng của Đảng và Bác Hồ. Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Gương mẫu chấp hành và vận động thanh thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Chấp hành Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn; tích cực tuyên truyền về tổ chức Đoàn trong thanh niên; sinh hoạt Đoàn và đóng đoàn phí đúng quy định. |
Dựa vào nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, em hãy xác định những nhiệm vụ, việc làm của bản thân trong học tập và cuộc sống.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc các thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Thông tin 1. Trong bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/01/1955, Bác Hồ có căn dặn: '[ ... ] Nhiệm vụ của thanh niên không phải là hỏi nước nhà đã cho mình những gì. Mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hi sinh phấn đấu chừng nào? Thanh niên cần phải có tinh thần và gan dạ sáng tạo, cần phải có chí khí hăng hái và tinh thần tiến lên, vượt mọi khó khăn, gian khổ để tiến mãi không ngừng. Cần phải trung thành, thật thà, chính trực”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 265) Thông tin 2. Trích Điểu lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Điều 2. Đoàn viên có nhiệm vụ: 1. Luôn luôn phấn đấu vì lí tưởng của Đảng và Bác Hồ. Tích cực học tập, lao động, rèn luyện, tham gia các hoạt động xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Gương mẫu chấp hành và vận động thanh thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Chấp hành Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn; tích cực tuyên truyền về tổ chức Đoàn trong thanh niên; sinh hoạt Đoàn và đóng đoàn phí đúng quy định. |
Dựa vào các thông tin trên, em hãy xác định vai trò, nhiệm vụ của thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc các thông tin sau và quan sát hình ảnh để thực hiện yêu cầu
Thông tin 1. “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, ... để khi nhắm mắt xuôi tay, ta có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người ... '. (Nikolai Ostrovsky (Huy Vân - Thép Mới dịch), 2009, Thép đã tôi thế đấy, NXB Văn học, Hà Nội, trang 299) Thông tin 2. “Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng ... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải đẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có ... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ là độc lập, tự do của đất nước. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi, đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách, gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình. Một đôi mắt đen thâm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi ... Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thuỳ!'. (Đặng Thuỳ Trâm, 2016, Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, trang 202 - 203) |
Em hãy xác định điểm chung về mục đích sống của nhân vật trong các thông tin, hình ảnh và cho biết thế nào là sống có lí tưởng, ý nghĩa của sống có lí tưởng.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc các thông tin sau và quan sát hình ảnh để thực hiện yêu cầu
Thông tin 1. “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, ... để khi nhắm mắt xuôi tay, ta có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người ... '. (Nikolai Ostrovsky (Huy Vân - Thép Mới dịch), 2009, Thép đã tôi thế đấy, NXB Văn học, Hà Nội, trang 299) Thông tin 2. “Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng ... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải đẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có ... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ là độc lập, tự do của đất nước. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi, đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách, gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình. Một đôi mắt đen thâm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi ... Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thuỳ!'. (Đặng Thuỳ Trâm, 2016, Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, trang 202 - 203) |
Em hãy đặt tên cho bức tranh của hoạ sĩ Phạm Cao Thái Bảo và viết lời bình.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc các thông tin sau và quan sát hình ảnh để thực hiện yêu cầu
Thông tin 1. “Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí, ... để khi nhắm mắt xuôi tay, ta có thể nói rằng: tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người ... '. (Nikolai Ostrovsky (Huy Vân - Thép Mới dịch), 2009, Thép đã tôi thế đấy, NXB Văn học, Hà Nội, trang 299) Thông tin 2. “Tuổi xuân của mình đã qua đi trong lửa khói, chiến tranh đã cướp mất hạnh phúc trong tình yêu và tuổi trẻ. Ai lại không tha thiết với mùa xuân, ai lại không muốn cái sáng ngời trong đôi mắt và trên đôi môi căng mọng khi cuộc đời còn ở tuổi hai mươi? Nhưng ... tuổi hai mươi của thời đại này đã phải đẹp lại những ước mơ hạnh phúc mà lẽ ra họ phải có ... Ước mơ bây giờ là đánh thắng giặc Mỹ là độc lập, tự do của đất nước. Mình cũng như những thanh niên khác đã lên đường ra tiền tuyến và tuổi trẻ qua đi giữa tiếng bom rơi, đạn nổ. Tuổi trẻ của mình đã thấm đượm mồ hôi, nước mắt, máu xương của những người đang sống và những người đã chết. Tuổi trẻ của mình đã cứng cáp trong thử thách, gian lao của chiến trường, tuổi trẻ của mình cũng đã nóng rực vì ngọn lửa căm thù đang ngày đêm hun đốt. Và gì nữa, phải chăng mùa xuân của tuổi trẻ cũng vẫn thắm đượm thêm vì màu sắc của mơ ước và yêu thương vẫn ánh lên trong những đôi mắt nhìn mình. Một đôi mắt đen thâm quầng vì thức đêm nhưng bao giờ đến với mình cũng là niềm vui và sôi nổi ... Hãy vui đi, hãy giữ trọn trong lòng niềm mơ ước và để màu xanh của tuổi trẻ ngời rạng mãi trong đôi mắt và nụ cười nghe Thuỳ!'. (Đặng Thuỳ Trâm, 2016, Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, trang 202 - 203) |
Em hãy nêu mục đích sống của nhân vật trong các thông tin trên.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy đọc lời bài hát và cho biết những ca từ nào thể hiện mục đích sống cao đẹp. Vì sao?
SỐNG NHƯ NHỮNG ĐOÁ HOA
[ ... ] Và tôi sống như đoá hoa này, toả ngát hương thơm cho đời.
Sống với nỗi khát khao rằng được hiến dâng cho cuộc đời.
Hôm nay dẫu có gian nan thì ngày mai là ngày tươi sáng hơn.
Tôi sẽ viết nên câu chuyện của cuộc đời riêng tôi.
Có loài hoa ở trên đồng xanh, cũng có loài hoa khoe sắc trên cành.
Mỗi loài hoa mỗi sắc hương.
Không là hoa của những buồn lo, tôi là hoa của những nụ cười.
Cuộc sống của tôi yêu biết bao [ ... ]
(Nhạc và lời: Tạ Quang Thắng)
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 1: Sống có lí tưởng
Em hãy tư vấn để các chủ thể dưới đây thực hiện đúng quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh/ nghĩa vụ nộp thuế.
a) Chị B dự định kinh doanh đồ gia dụng nên hỏi ý kiến các thành viên trong gia đình để lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp. Bố mẹ khuyên chị nên thuê cửa hàng ở gần chợ để bán hàng trực tiếp vì dễ thu hút khách hàng. Anh trai bảo chị nên bán hàng trực tuyến để tiết kiệm chi phí thuê mặt bằng và không phải đăng kí kinh doanh, không phải nộp thuế. Chú út lại cho rằng chị nên kết hợp cả thuê cửa hàng và bán hàng trực tuyến vì như vậy sẽ tiếp cận được nhiều khách hàng hơn và có thể lợi dụng để khai thuế, nộp thuế ít hơn thu nhập thực tế. Mỗi người một ý kiến khiến chị B băn khoăn không biết nên lựa chọn thế nào.
b) Chị gái Y mang về nhà nhiều loại mĩ phẩm, hoá chất lạ, không có nguồn gốc xuất xứ để sản xuất kem dưỡng da (kem trộn) bán kiếm lời. Sau khi pha trộn xong sản phẩm, chị bảo Y mang các sản phẩm này đến trường bán cho bạn bè sử dụng rồi sẽ trả tiền công cho Y. Y băn khoăn không biết có nên làm theo lời chị hay không.
c) Bà Q sở hữu một căn nhà lớn ở mặt đường và cho một tổ chức nước ngoài thuê sử dụng với mức giá cao. Sau khi kí hợp đồng với đại diện tổ chức nước ngoài, bà Q được người quen khuyên nên làm giả một hợp đồng cho thuê nhà khác có mức giá cho thuê rẻ hơn thực tế để sử dụng kê khai nộp thuế, qua đó giảm bớt số tiền thuế phải nộp. Bà Q thắc mắc không biết làm như vậy có vi phạm pháp luật hay không.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Theo em, các chủ thể sau đây vi phạm quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh hay nghĩa vụ nộp thuế? Các hành vi vi phạm đó có thể dẫn đến những hậu quả gì?
a) Ông M thành lập công ty tài chính nhưng lại tuyển dụng nhiều nhân viên để thực hiện các hoạt động đòi nợ thuê.
b) Giám đốc doanh nghiệp A chỉ đạo nhân viên mua hoá đơn nâng khống chi phí đầu vào để giảm tiền thuế thu nhập phải đóng.
c) Bà H mua hoá chất cấm về sản xuất, chế biến thực phẩm.
d) Anh T nhờ người thân đứng tên để chia nhỏ doanh thu bán hàng nhằm nộp thuế ít hơn.
e) Giám đốc C tìm cách trì hoãn việc nộp thuế của doanh nghiệp mình.
g) Chị G sản xuất, buôn bán nhiều loại thuốc chữa bệnh dù chưa được cơ quan chức năng kiểm nghiệm, cấp phép.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến sau đây? Vì sao?
a) Học sinh (dưới 18 tuổi) không có quyền tự do kinh doanh.
b) Hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh có thể gây nên nhiều tệ nạn xã hội.
c) Chỉ những người có nộp thuế mới phải thực hiện trách nhiệm của công dân về nghĩa vụ nộp thuế.
d) Mọi người có quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành, nghề theo sở thích của bản thân.
e) Mọi người phải khai thuế chính xác, trung thực, nếu không sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Trong các trường hợp 1 và 2, các chủ thể đã vi phạm quy định của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế như thế nào? Các hành vi vi phạm đó có thể dẫn đến những hậu quả gì?
Nội dung. Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân theo quy định của các luật thuế.
Điều 47 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”. Người dân có nghĩa vụ đăng kí thuế, khai thuế, nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
Khi nộp thuế, người dân được cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế; được giữ bí mật thông tin, trừ những thông tin phải cung cấp cho cơ quan thuế được hưởng các ưu đãi về thuế, hoàn thuế theo quy định của pháp luật về thuế; được hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc nộp thuế...
Trường hợp 1. Ông Q là Giám đốc một công ty trách nhiệm hữu hạn ở tỉnh H. Thời gian vừa qua, ông Q đã thu mua một khối lượng lớn đất, cát không rõ nguồn gốc xuất xứ để bán cho các công trình, dự án trên địa bàn. Sau đó, ông Q chỉ đạo kế toán của công ty là chị T mua 8 hoá đơn giá trị gia tăng của các công ty khác với tổng giá trị tiền hàng ghi trên các hoá đơn hơn 2,3 tỉ đồng, để sử dụng
Trường hợp 2. Mấy năm nay, chị G kinh doanh trên mạng xã hội và các nền tảng bán hàng trực tuyến với doanh thu hơn 147 tỉ đồng. Tuy nhiên, chị G không thực hiện đăng kí, kê khai và nộp thuế theo quy định của pháp luật.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Theo em, trong các trường hợp 1 và 2, chủ thể nào đã vi phạm quy định của pháp luật về quyền tự do kinh doanh? Các hành vi vi phạm đó có thể dẫn đến những hậu quả gì? Vì sao?
Nội dung. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Điều 33 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Điều này có nghĩa là
Mọi người có quyền tự do lựa chọn những ngành nghề kinh doanh trong phạm vi những ngành nghề mà pháp luật không cấm.
Mọi người có quyền tự do lựa chọn mô hình kinh doanh phù hợp với nhu cầu, điều kiện, khả năng của bản thân; tự do lựa chọn loại hình tổ chức kinh tế để thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh.
Mọi người có quyền lựa chọn quy mô kinh doanh; chủ động điều chỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh.
Khi thực hiện quyền tự do kinh doanh, người dân có nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp và pháp luật về kinh doanh; tôn trọng và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và người lao động trong các cơ sở kinh doanh; chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm an sinh xã hội...
Trường hợp 1. Anh T (29 tuổi) có ý định buôn bán các loại thực phẩm chức năng và thuốc tân dược giả để kiếm lời. Thông qua mạng xã hội, anh T đặt ông A sản xuất 2.500 hộp nhựa không nhãn mác, mỗi hộp chứa 60 viên nang thảo dược và đặt anh H sản xuất một lượng lớn vỏ hộp giấy, nhãn mác, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc,... sao chép từ sản phẩm của các nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới. Sau đó, anh T cùng vợ dán các loại tem, nhãn lên hộp nhựa chứa các viên nang rồi đóng hộp, dán tem chống hàng giả lên nắp hộp và dùng nhiều kênh bán hàng để bán ra thị trường.
Trường hợp 2. Nhận thấy lợi nhuận từ việc mua bán pháo nổ nên anh B (25 tuổi) và anh C (31 tuổi) đã bàn nhau mua nguyên liệu, phương tiện về sản xuất pháo hoa nổ tại nhà rồi bán kiếm lời. Hai người đặt mua nguyên liệu, phương tiện trên mạng, sau đó liên tục thử nghiệm đến khi thành công thì sản xuất hàng loạt rồi tìm cách bán ra ngoài thị trường. Chỉ trong vòng 3 tháng, anh B và anh C đã sản xuất được hơn 1 tấn pháo nổ thành phẩm mang bán và thu về một khoản tiền lớn.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy nhận xét hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống sau và tư vấn cho các chủ thể để phòng tránh các hành vi vi phạm pháp luật.
a) Hai bạn H và C (15 tuổi) chơi thân với nhau từ nhỏ. Một lần, H vô tình biết C đang có ý định tụ tập cùng nhóm bạn xấu gây gổ đánh nhau. H lo lắng nếu C đánh nhau sẽ bị công an bắt nên can ngăn nhưng bị C gạt đi vì cho rằng mình còn nhỏ nên có đánh nhau cũng không bị xử phạt.
b) Bạn Y đang tưới nước cho cây cảnh ở trước cổng thì A (15 tuổi) - bạn cùng thôn đạp xe qua rủ đi giao hàng cùng. A lấy từ chiếc ba lô của mình một gói đồ được bọc kín trong túi bóng màu đen và vui mừng khoe với Y rằng mình sẽ được bà D trả 200.000 đồng tiền công nếu qua xã bên giao gói đồ này hộ bà. Y cảm thấy băn khoăn trong gói đồ đó chứa gì, nhưng A cũng không biết và chỉ muốn nhanh chóng giao xong đồ để được nhận tiền công.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí
Em hãy phân tích, đánh giá các hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể trong những tình huống sau để xác định loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí tương ứng.
a) Anh V (26 tuổi) quen chị D (18 tuổi) và biết chị đang có nhu cầu tìm việc làm nên đã rủ chị sang nước ngoài làm thuê nhưng mục đích là để lừa bán. Chị D nghe theo và bị anh V đưa ra nước ngoài bán. Hơn một năm sau, chị D bỏ trốn về Việt Nam và tố cáo hành vi của anh V với cơ quan chức năng.
b) Tan học, anh Q (16 tuổi) thấy một chiếc ví của ai đó rơi trên đường nên dừng xe kiểm tra và phát hiện trong ví có gần 6 triệu đồng cùng một số giấy tờ cá nhân. Quan sát xung quanh thấy vắng vẻ, anh Q quyết định giữ lại khoản tiền và chiếc ví để sử dụng, còn những giấy tờ cá nhân kia thì vứt xuống mương nước ven đường.
c) Khi li hôn, ông H đồng ý để bà N nuôi hai con nhỏ, còn mình sẽ có trách nhiệm chu cấp tiền nuôi con hằng tháng. Tuy nhiên, sau đó ông không chịu đóng góp chi phí cấp dưỡng cho con như đã thoả thuận khiến bà N và các con gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Không đồng tình với hành vi của ông H bà N đã làm đơn khởi kiện gửi Toà án đề nghị xem xét giải quyết.
d) Công ty chế biến thực phẩm A quy định tất cả các công nhân phải đeo găng tay, sử dụng mũ trùm đầu, đeo khẩu trang trong quá trình làm việc để đảm bảo vệ sinh. Tuy nhiên, chị P (công nhân của công ty) cho rằng đeo khẩu trang vướng víu, khó thở nên thường kéo khẩu trang xuống dưới cằm, không che miệng và mũi.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí
Em hãy chỉ ra các dấu hiệu vi phạm pháp luật, đặc điểm trách nhiệm pháp lí của mỗi chủ thể dưới đây và xác định loại vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí tương ứng của từng chủ thể.
a) Ông P tổ chức hoạt động chống phá Nhà nước, gây rối an ninh trật tự địa phương nên bị Toà án tuyên phạt 9 năm tù giam.
b) Anh N (20 tuổi) điều khiển xe mô tô đi ngược chiều trên đường cao tốc nên bị cảnh sát giao thông lập biên bản phạt tiền và tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 3 tháng.
c) Bạn T bị Ban Giám hiệu nhà trường khiển trách vì thường xuyên trốn học đi chơi.
d) Toà soạn báo G đăng tải bài viết sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, nhân phẩm của chị A nên bị Toà án buộc cải chính thông tin và xin lỗi chị A công khai.
e) Anh B bị chính quyền địa phương lập biên bản xử phạt vì gây mất an ninh trật tự khi kinh doanh.
g) Chị O không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng lao động với công ty nên bị Giám đốc công ty ra quyết định buộc thôi việc.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí
Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Giải thích vì sao
a) Tất cả những hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi vi phạm pháp luật.
b) Người say rượu không nhận thức được hành vi của mình nên mọi hành vi trái pháp luật do người say rượu gây ra đều không phải là hành vi vi phạm pháp luật.
c) Trách nhiệm pháp lí gắn liền với các hậu quả bất lợi mà các chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu nên chỉ mang lại những ý nghĩa tiêu cực.
d) Trách nhiệm pháp lí góp phần ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong cuộc sống.
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí
Em hãy dựa vào nội dung về đặc điểm của các loại trách nhiệm pháp lí để xác định loại trách nhiệm pháp lí tương ứng với hành vi vi phạm của mỗi chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3, 4 (ở mục 1).
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí
Em hãy dựa vào nội dung về dấu hiệu của các loại vi phạm pháp luật để xác định dấu hiệu vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật của mỗi chủ thể trong các trường hợp 1, 2, 3, 4
Giải Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm nhân là pháp lí