Dựa vào thông tin mục b và bảng 1.2 và hình 1, hãy:
- Phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta trong giai đoạn 1999 - 2021.
- Nhận xét cơ cấu giới tính của nước ta giai đoạn 1999 - 2021.
Giải Địa lí 9 (Kết nối tri thức) Bài 1: Dân tộc và dân số
Dân cư là nguồn lực đặc biệt đối với phát triển kinh tế. Việc tìm hiểu dân tộc, dân số có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng chiế lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hãy nêu một số hiểu biết của em về dân tộc và dân số nước ta.
Giải Địa lí 9 (Kết nối tri thức) Bài 1: Dân tộc và dân số
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet, hãy kể tên một số thanh niên, trí thức đã tham gia tích cực vào phong trào dân tộc dân chủ (1918-1930). Xây dựng poster giới thiệu về một nhân vật mà em ấn tượng nhất.
Giải Lịch sử 9 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 - 1930 - Kết nối tri thức
Khai thác tư liệu và thông tin trong mục, hãy nêu ý nghĩa của cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
Tư liệu. 'Bằng hành động của mình, cuộc bãi công Ba Son đã cắm một cột mốc rất quan trọng trong phong trào công nhân-giai đoạn công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng”.
(Đinh Xuân Lâm (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 357-358)
Giải Lịch sử 9 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 - 1930 - Kết nối tri thức
Trong những thập kỉ đầu thế kỉ XX, phong trào yêu nước, cách mạng của nhân dân Việt Nam tiếp tục rơi vào 'tình hình đen tối như không có đường ra'. Hãy nêu những hiểu biết của em về hoạt động đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam từ năm 1918 đến năm 1930. Theo em, vì sao phong trào dân tộc dân chủ ở giai đoạn này dù diễn ra sôi nổi nhưng vẫn chưa thành công?
Giải Lịch sử 9 (Kết nối tri thức) Bài 5: Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1918 - 1930 - Kết nối tri thức
Sưu tầm tư liệu từ sách, báo và internet, hãy tìm một số sự kiện trong những năm 1939-1945 thể hiện mối liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba nước Việt Nam-Lào-Cam-pu-chia và giới thiệu với bạn.
Giải Lịch sử 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
Hai hình trên phản ánh tình hình trái ngược ở châu Á trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). Trong khi Nhật Bản tăng cường chiến tranh xâm lược thì ở hầu hết các nước còn lại như Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đã bùng nổ các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Vì sao như vậy? Những biểu hiện nào chứng tỏ điều đó?
Giải Lịch sử 9 (Kết nối tri thức) Bài 3: Châu Á từ năm 1918 đến năm 1945