Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm muơi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dẫn mà biến đi mất.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
a. Xác định lời nói của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên. Chỉ ra cách Nguyễn Dữ đã sử dụng để dẫn lời nói của nhân vật và nêu tác dụng của lời dẫn trong đoạn trích.
b. Thuật lại lời nói của nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp.
c. Chỉ ra điểm khác biệt giữa lời nói của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên và phần thuật lại của em.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 109 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc đoạn thoại sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thợ phụ - Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chủ mày thong thả tí đã. Cái tiếng
“cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé.
Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)
a. Trong lời thoại của ông Giuốc-đanh, cụm từ cụ lớn được sử dụng mấy lần? Trong những lần ấy, lần nào là lời dẫn và dẫn theo cách nào? Căn cứ vào đâu để em khẳng định điều đó?
b. Cách ông Giuốc-đanh sử dụng cụm từ cụ lớn như vậy cho thấy diều gì trong tâm lí, tính cách của ông ta?
c. Dựa vào đoạn thoại trên, hãy viết một đoạn văn tự sự dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật thợ phụ và ông Giuốc-đanh.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 109 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Kẻ bảng sau vào vở. Tìm một số chi tiết cho thấy sự khác biệt về cách miêu tả nhân vật trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (thơ Nguyễn Nhược Pháp) và văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết).
Nhân vật được miêu tả |
Chi tiết trong Sơn Tinh, Thủy Tinh(thơ Nguyễn Nhược Pháp) |
Chi tiết trong Sơn Tinh, Thủy Tinh(truyền thuyết) |
Nhân vật Sơn Tinh |
||
Nhân vật Thủy Tinh |
Soạn bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc kĩ lời thơ ở đoạn 1, lời hát ở đoạn 4 và cho biết:
a. Phần lời thơ ở đoạn 1 là tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Phần lời hát ở đoạn 4 là đối thoại hay độc thoại/ độc thoại nội tâm? Những dấu hiệu nào trong văn bản giúp em nhận biết điều đó?
b. Tác dụng của việc dùng lời thơ, lời hát trong văn bản.
Soạn bài Truyện lạ nhà thuyền chài lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Văn học dân gian Việt Nam có nhiều tác phẩm đề cao phẩm chất cao đẹp (như sống thủy chung, tình nghĩa, vị tha,...) của con người Việt Nam, nhất là người phụ nữ. Hãy chia sẻ bới bạn bè về một nhân vật phụ nữ trong tác phẩm mà em đã đọc và trân trọng.
Soạn bài Truyện lạ nhà thuyền chài lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Lời bình ở cuối truyện về Vũ Thị Thiết có đoạn: Nếu không được trời xét tâm thành, nước không làm hại, thì xương hoa vóc ngọc, đã chôn vào họng cá nơi lòng sông, còn đâu được lại thông tin tức để nết trinh thuần được nhất nhất bộc bạch ra hết. Em có đồng ý với lời bình trên không? Vì sao? Qua nhân vật Vũ Thị Thiết, em hiểu thêm điều gì về số phận của người phụ nữ trong một xã hội đề cao nam quyền?
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc lời thoại của các nhân vật trong văn bản và cho biết:
a. Lời nói của Vũ Thị Thiết trước khi tìm đến cái chết trên bến Hoàng Giang là đối thoại hay độc thoại? Dựa vào đâuem xác định được như vậy?
b. Các câu nói của bé Đản nói với Trường Sinh trước và sau cái chết của Vũ Thị Thiết có vai trò như thế nào đối với diễn biến của sự việc, câu chuyện?
Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Tóm tắt các đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử được thể hiện trong ba văn bản đã học bằng cách hoàn thành bảng sau (làm vào vở):
Văn bản Đặc điểm |
Vườn Quốc gia Cúc Phương |
Ngọ Môn |
Thủ Ngữ- di tích cổ bên sông Sài Gòn |
Mục đích viết |
|
|
|
Cấu trúc |
|
|
|
Hình thức |
|
|
|
Cách trình bày thông tin |
|
|
|
Sự kết hợp giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ |
|
|
|
Soạn bài Ôn tập trang 86 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Viết bài văn thuyết minh (khoảng 600 chữ) về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử ở nơi em sống để tham gia cuộc thi “Danh thắng và di tích tôi yêu” do một tạp chí du lịch tổ chức.
Soạn bài Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử lớp 9 (Chân trời sáng tạo)