Tìm hiểu sự nghiệp, quá trình sáng tác thơ văn của tác giả Nguyễn Đình Chiểu và chỉ ra một số điểm tương đồng, khác biệt (nếu có) giữa:
a. Hoàn cảnh, mục đích sáng tác Truyện Lục Vân Tiên và các tác phẩm khác của ông như Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,...
b. Tình cảm, cảm xúc của tác giả khi kể lại hành động Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga trong Truyện Lục Vân Tiên và khi nhắc đến “trang dẹp loạn” trong bài thơ Chạy giặc (xem thêm Ngữ văn 8, tập hai, bộ sách Chân trời sáng tạo).
Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số yếu tố kì ảo quan trọng và nêu tác dụng của nó trong các truyện Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện lạ nhà thuyền chài, Dế chọi.
Văn bản |
Yếu tố kì ảo |
Tác dụng |
Chuyện người con gái Nam Xương |
|
|
Truyện lạ nhà thuyền chài |
|
|
Dế chọi |
|
|
Soạn bài Ôn tập trang 121 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Tính sáng tạo của văn bản truyện so với truyện gốc được thể hiện ở những điểm nào? (Đọc lại nội dung tóm tắt truyện được phỏng theo ở cước chú trang 116 để xác định những biểu hiện của sự sáng tạo đó.)
Soạn bài Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm muơi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.
Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa.
Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dẫn mà biến đi mất.
(Nguyễn Dữ, Chuyện người con gái Nam Xương)
a. Xác định lời nói của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên. Chỉ ra cách Nguyễn Dữ đã sử dụng để dẫn lời nói của nhân vật và nêu tác dụng của lời dẫn trong đoạn trích.
b. Thuật lại lời nói của nhân vật Vũ Nương theo cách dẫn gián tiếp.
c. Chỉ ra điểm khác biệt giữa lời nói của nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên và phần thuật lại của em.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 109 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc đoạn thoại sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Thợ phụ - Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi đội ơn cụ lớn lắm lắm.
Ông Giuốc-đanh – “Cụ lớn”, ồ, ồ, cụ lớn! Chủ mày thong thả tí đã. Cái tiếng
“cụ lớn” đáng thưởng lắm. “Cụ lớn” không phải là một tiếng tầm thường đâu nhé.
Này, cụ lớn thưởng cho các chú đây.
(Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang)
a. Trong lời thoại của ông Giuốc-đanh, cụm từ cụ lớn được sử dụng mấy lần? Trong những lần ấy, lần nào là lời dẫn và dẫn theo cách nào? Căn cứ vào đâu để em khẳng định điều đó?
b. Cách ông Giuốc-đanh sử dụng cụm từ cụ lớn như vậy cho thấy diều gì trong tâm lí, tính cách của ông ta?
c. Dựa vào đoạn thoại trên, hãy viết một đoạn văn tự sự dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật thợ phụ và ông Giuốc-đanh.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 109 Tập 1 lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Kẻ bảng sau vào vở. Tìm một số chi tiết cho thấy sự khác biệt về cách miêu tả nhân vật trong văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (thơ Nguyễn Nhược Pháp) và văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (truyền thuyết).
Nhân vật được miêu tả |
Chi tiết trong Sơn Tinh, Thủy Tinh(thơ Nguyễn Nhược Pháp) |
Chi tiết trong Sơn Tinh, Thủy Tinh(truyền thuyết) |
Nhân vật Sơn Tinh |
||
Nhân vật Thủy Tinh |
Soạn bài Sơn Tinh, Thuỷ Tinh lớp 9 (Chân trời sáng tạo)
Đọc kĩ lời thơ ở đoạn 1, lời hát ở đoạn 4 và cho biết:
a. Phần lời thơ ở đoạn 1 là tự sự, miêu tả hay biểu cảm? Phần lời hát ở đoạn 4 là đối thoại hay độc thoại/ độc thoại nội tâm? Những dấu hiệu nào trong văn bản giúp em nhận biết điều đó?
b. Tác dụng của việc dùng lời thơ, lời hát trong văn bản.
Soạn bài Truyện lạ nhà thuyền chài lớp 9 (Chân trời sáng tạo)