Em hãy đọc câu chuyện và các trường hợp sau để trả lời câu hỏi
ÔI, SAO TAY KÝ LẠI THẾ NÀY! Mẹ tôi kể lại, mấy hôm tôi ốm nằm liệt giường, ngày nào Bằng cũng đến lấp ló ngoài cửa sổ. Nó đứng thu lu ở đấy một lúc rồi lặng lẽ quay về. Chắc Bằng buồn lắm. Hôm nay thấy tôi ra ngõ chơi được, Bằng mừng quá. Nó vừa chay đến chỗ tôi vừa gọi: - Ký ơi, ra sân đình đánh đáo với tớ đi. Tôi chưa kịp nói gì thì Bằng đã ôm chầm lấy tôi. Nó cầm tay tôi định kéo đi. Bỗng nét mặt nó biến sắc. Nó chằm chằm nhìn vào tôi, hốt hoảng thốt lên: - Ôi, sao tay Ký lại thế này? - Chẳng biết nữa. Tôi trả lời gọn mấy tiếng như vậy. Bọn trẻ chơi quanh đó thấy lạ liền ùa đến. Đứa sờ, đứa mó, có đứa tinh nghịch giật tay tôi một cái rồi bỏ chạy kêu lên: - A, Ký què rồi chúng mày ạ. Ký què ... Ký què. Tôi chỉ còn biết đứng lặng nhìn xuống đôi tay buông thõng của mình, mặc cho hai dòng lệ ứa trào từ lúc nào. Thế là từ nay hai tiếng “thằng què' sẽ là cái biệt danh của tôi ư? Sao có chuyện kì lạ thế này nhỉ? Mới cách đây mấy ngày thôi, đôi tay của tôi vẫn còn nguyên vẹn kia mà! (Nguyễn Ngọc Ký, 2022, Tôi đi học, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 11 - 12) Trường hợp 1. Bạn K có mẹ làm công nhân và bố làm kĩ sư. Trong khi làm việc, không may mẹ của bạn K bị tai nạn lao động phải năm viện sáu tháng. Thời gian đầu, mọi sinh hoạt của gia đình bị đảo lộn. Bố bạn K phải xin nghỉ việc không lương để vào bệnh viện chăm sóc mẹ. Bạn K phải thay bố mẹ quán xuyến công việc gia đình. Trường hợp 2. Lên cấp hai, bố bạn C làm ăn bị phá sản. Bạn C chia sẻ: “Đúng là chuyện gì cũng có thể xảy ra. Trước kia, mình không bao giờ nghĩ đến việc bố bị phá sản, phải bán nhà. Đến khi có chuyện, mẹ và mình đã rất lo lắng'. |
Theo em, có những thay đổi nào đã xảy ra với các nhân vật trong câu chuyện và các trường hợp trên?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 7: Thích ứng với thay đổi
Dựa vào kết quả thực hiện thời gian biểu của bản thân trong hoạt động khám phá, em hãy báo cáo kết quả thực hiện theo gợi ý sau:
Nội dung |
Kết quả |
Hạn chế |
Đề xuất cách khắc phục |
Tiết kiệm thời gian |
|
|
|
Hiệu quả công việc |
|
|
|
Kết quả học tập |
|
|
|
Sự chủ động |
|
|
|
Tâm trạng |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Dựa vào các cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy tư vấn cách giải quyết phù hợp trong các trường hợp sau
Trường hợp 1. Gần đến kì kiểm tra giữa học kì nhưng bạn C chỉ xem bài qua loa một chút rồi lạichơi điện tử đến tận khuya, cuối tuần, thường đi chơi cùng các bạn. Bạn C tự nhủ:“Còn hai tuần nữa mới thi, chẳng có gì phải vội'.
Trường hợp 2. Bạn A xác định mục tiêu công việc cần thực hiện trong Học kì I là: cải thiện kết quả học tập từ loại khá lên loại giỏi; tự học thêm một môn ngoại ngữ yêu thích; học võ cổ truyền; tham gia câu lạc bộ thể dục thể thao. Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện, bạn A cảm thấy mệt mỏi và muốn bỏ cuộc.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Dựa vào cách quản lí thời gian hiệu quả, em hãy xây dựng thời gian biểu theo gợi ý dưới đây và thuyết trình trước lớp
Thời gian biểu
STT |
Tên công việc cần hoàn thành |
Thời hạn hòan thành |
Cách thức hòan thành
|
1 |
|
|
|
2 |
|
|
|
3 |
|
|
|
4 |
|
|
|
5 |
|
|
|
6 |
|
|
|
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
MỘT PHÚT ĐỒNG HỒ Người xưa có câu: 'Một phút đồng hồ, một nén vàng'. Nghĩa là một phút đồng hồ rất quý báu. Thật vậy, một phút của hàng triệu người cộng lại thành rất nhiều ngày giờ và làm được rất nhiều công việc. [ ... ] Chúng ta thường than phiền không đủ thời giờ để làm việc và học tập. Đó là vì chưa biết quý trọng thời giờ, sắp đặt thời giờ cho hợp lí, còn lãng phí nhiều thời giờ. Muốn tiết kiệm thời giờ thì mọi việc (học tập, công tác, khai hội, ... ) đểu phải chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ. Khi làm việc, khi học tập, khi bàn bạc, phải có tinh thần phụ trách, phải giữ vững thời giờ đã định. Làm được như vậy thì khỏi hấp tấp, vội vã mà tinh thần khoan khoái, tiết kiệm được thời giờ, công việc sẽ rất trôi chảy. Và quyết tâm làm thì nhất định làm được. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 364) |
Theo em, thế nào là quản lí thời gian hiệu quả? Việc quản lí thời gian hiệu quả sẽ mang lại lợi ích gì cho mỗi chúng ta?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
MỘT PHÚT ĐỒNG HỒ Người xưa có câu: 'Một phút đồng hồ, một nén vàng'. Nghĩa là một phút đồng hồ rất quý báu. Thật vậy, một phút của hàng triệu người cộng lại thành rất nhiều ngày giờ và làm được rất nhiều công việc. [ ... ] Chúng ta thường than phiền không đủ thời giờ để làm việc và học tập. Đó là vì chưa biết quý trọng thời giờ, sắp đặt thời giờ cho hợp lí, còn lãng phí nhiều thời giờ. Muốn tiết kiệm thời giờ thì mọi việc (học tập, công tác, khai hội, ... ) đểu phải chuẩn bị sẵn sàng, đầy đủ. Khi làm việc, khi học tập, khi bàn bạc, phải có tinh thần phụ trách, phải giữ vững thời giờ đã định. Làm được như vậy thì khỏi hấp tấp, vội vã mà tinh thần khoan khoái, tiết kiệm được thời giờ, công việc sẽ rất trôi chảy. Và quyết tâm làm thì nhất định làm được. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 8, 2011, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 364) |
Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm như thế nào về giá trị của thời gian và việc quản lí thời gian?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 6: Quản lí thời gian hiệu quả
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
Thông tin. Nelson Mandela (1918 - 2013) được xem là vị 'cha già dân tộc' của Nam Phi. Khi còn đi học, phải chứng kiến cảnh người da đen ở Nam Phi phải đối mặt với sự áp bức vô cùng tàn khốc mọi lúc, mọi nơi, ông đã quyết tâm phải làm điều gì đó để giúp đỡ người dân của đất nước mình. Cuộc sống của ông luôn gắn liền với những khó khăn: cha mất sớm, việc học bị gián đoạn, bị săn lùng khi hoạt động chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và trên hết là 27 năm bị cầm tù. Bằng sự ngoan cường cùng với niềm tin và lí tưởng đúng đắn, ông đã vượt qua khó khăn, trở thành người có công lớn với đất nước mình và là tấm gương sáng trên toàn thế giới. Ông từng viết rằng: “Không ai mới sinh ra đã biết căm ghét người khác chỉ vì màu da, xuất thân hay tôn giáo của họ. Họ hẳn phải học cách căm ghét những điều đó, và nếu như họ đã học cách căm ghét thì ta cũng có thể dạy họ cách yêu thương. Vì tình yêu thương thì dễ dàng làm rung động trái tim con người hơn sự căm ghét”. (Theo Stephen Krensky (Thuỳ Dương dịch), 2023, Nelson Mandela, NXB Thanh Niên, Hà Nội, trang 107, 108) |
Em hãy lấy ví dụ về một số cuộc xung đột sắc tộc và chiến tranh phi nghĩa trên thế giới và bày tỏ quan điểm của em về những sự kiện đó.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi
Thông tin. Nelson Mandela (1918 - 2013) được xem là vị 'cha già dân tộc' của Nam Phi. Khi còn đi học, phải chứng kiến cảnh người da đen ở Nam Phi phải đối mặt với sự áp bức vô cùng tàn khốc mọi lúc, mọi nơi, ông đã quyết tâm phải làm điều gì đó để giúp đỡ người dân của đất nước mình. Cuộc sống của ông luôn gắn liền với những khó khăn: cha mất sớm, việc học bị gián đoạn, bị săn lùng khi hoạt động chống lại chế độ phân biệt chủng tộc và trên hết là 27 năm bị cầm tù. Bằng sự ngoan cường cùng với niềm tin và lí tưởng đúng đắn, ông đã vượt qua khó khăn, trở thành người có công lớn với đất nước mình và là tấm gương sáng trên toàn thế giới. Ông từng viết rằng: “Không ai mới sinh ra đã biết căm ghét người khác chỉ vì màu da, xuất thân hay tôn giáo của họ. Họ hẳn phải học cách căm ghét những điều đó, và nếu như họ đã học cách căm ghét thì ta cũng có thể dạy họ cách yêu thương. Vì tình yêu thương thì dễ dàng làm rung động trái tim con người hơn sự căm ghét”. (Theo Stephen Krensky (Thuỳ Dương dịch), 2023, Nelson Mandela, NXB Thanh Niên, Hà Nội, trang 107, 108) |
Theo em, câu nói của Nelson Mandela trong thông tin trên có ý nghĩa như thế nào đối với việc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc và chiến tranh phi nghĩa?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc các thông tin và quan sát hình ảnh sau để trả lời câu hỏi
Thông tin 1. Theo Tuyên bố về quyền các dân tộc được sống trong hoà bình của Liên hợp quốc, các dân tộc trên hành tinh của chúng ta có một quyền thiêng liêng là được sống trong hoà bình. Do vậy, gìn giữ hoà bình là quyền và nghĩa vụ của mọi quốc gia. Để đảm bảo các dân tộc được sống trong hoà bình, đòi hỏi phải xoá bỏ mối đe doạ của chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh hạt nhân, từ bỏ việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế và giải quyết các cuộc xung đột quốc tế bằng hoà bình. Thông tin 2. Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 25/10/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã khẳng định: “Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của đất nước'. Như vậy, giữ nước tối ưu là làm cho đất nước không phải tiến hành chiến tranh. Bảo vệ Tổ quốc không chỉ xét về mặt địa lí, mà chủ yếu là chủ động chuẩn bị bảo vệ Tổ quốc ngay khi đất nước đang hoà bình và phát triển; thực hiện ngăn ngừa và đẩy lùi nguy cơ xung đột và chiến tranh. Đồng thời, không coi nhẹ vấn đề tự bảo vệ và khẳng định phải xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. |
Theo em, thế nào là bảo vệ hoà bình?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc các thông tin và quan sát hình ảnh sau để trả lời câu hỏi
Thông tin 1. Theo Tuyên bố về quyền các dân tộc được sống trong hoà bình của Liên hợp quốc, các dân tộc trên hành tinh của chúng ta có một quyền thiêng liêng là được sống trong hoà bình. Do vậy, gìn giữ hoà bình là quyền và nghĩa vụ của mọi quốc gia. Để đảm bảo các dân tộc được sống trong hoà bình, đòi hỏi phải xoá bỏ mối đe doạ của chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh hạt nhân, từ bỏ việc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế và giải quyết các cuộc xung đột quốc tế bằng hoà bình. Thông tin 2. Nghị quyết số 28-NQ/TW, ngày 25/10/2013, Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới đã khẳng định: “Giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của đất nước'. Như vậy, giữ nước tối ưu là làm cho đất nước không phải tiến hành chiến tranh. Bảo vệ Tổ quốc không chỉ xét về mặt địa lí, mà chủ yếu là chủ động chuẩn bị bảo vệ Tổ quốc ngay khi đất nước đang hoà bình và phát triển; thực hiện ngăn ngừa và đẩy lùi nguy cơ xung đột và chiến tranh. Đồng thời, không coi nhẹ vấn đề tự bảo vệ và khẳng định phải xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân “cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại”. |
Các thông tin và hình ảnh trên đề cập đến những biện pháp nào để thúc đẩy và bảo vệ hoà bình?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc nội dung sau và trả lời câu hỏi
Thông tin. Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại. Thế hệ cha ông đã hi sinh không quản máu xương để có được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay. Trong giai đoạn 1954 - 1975, qua hai lần chiến tranh phá hoại do Mỹ tiến hành, đất nước ta phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng. Theo số liệu từ Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Trần Bá Đệ (Chủ biên), thì miền Bắc đã bị tàn phá nặng nề: hầu hết các thành phố, thị xã đều bị đánh phá (12 thị xã, 51 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn); 5 triệu m2 nhà ở bị phá huỷ; hàng trăm hecta ruộng đất bị hoang hoa; 3 000 trường học, 350 bệnh viện bị bắn phá ;... Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với miền Nam còn nặng nề hơn: nửa triệu hecta ruộng bị bỏ hoang; 1 triệu hecta rừng bị chất độc hoa học, bom đạn cày xới; môi trường sinh thái ở những vùng bị nhiễm chất độc hóa học còn gây hệ luy cho các thế hệ sau, kể cả những người không tham gia chiến tranh. Qua quá trình đấu tranh cam go, quyết liệt và phức tạp trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao của Việt Nam, cùng sự ủng hộ và sức ép từ quốc tế, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam chính thức được kí kết. Từ điểm tựa chiến lược của Hiệp định Paris, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giành thắng lợi, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Quang cảnh Lễ kí Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ngày 27/11/1973 tại thủ đô Paris (Pháp) Sau ngày hoà bình lập lại, quân và dân ta đã cùng nhau quyết tâm xây dựng đất nước. Ngày 25/4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Từ ngày 26/6 đến ngày 03/7/1976, Quốc Hội khoá VI đã có kì họp lịch sử, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. Quốc hội quyết định lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980). Ngày nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. |
Em hiểu thế nào là hoà bình, biểu hiện của hoà bình?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc nội dung sau và trả lời câu hỏi
Thông tin. Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại. Thế hệ cha ông đã hi sinh không quản máu xương để có được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay. Trong giai đoạn 1954 - 1975, qua hai lần chiến tranh phá hoại do Mỹ tiến hành, đất nước ta phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng. Theo số liệu từ Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Trần Bá Đệ (Chủ biên), thì miền Bắc đã bị tàn phá nặng nề: hầu hết các thành phố, thị xã đều bị đánh phá (12 thị xã, 51 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn); 5 triệu m2 nhà ở bị phá huỷ; hàng trăm hecta ruộng đất bị hoang hoa; 3 000 trường học, 350 bệnh viện bị bắn phá ;... Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với miền Nam còn nặng nề hơn: nửa triệu hecta ruộng bị bỏ hoang; 1 triệu hecta rừng bị chất độc hoa học, bom đạn cày xới; môi trường sinh thái ở những vùng bị nhiễm chất độc hóa học còn gây hệ luy cho các thế hệ sau, kể cả những người không tham gia chiến tranh. Qua quá trình đấu tranh cam go, quyết liệt và phức tạp trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao của Việt Nam, cùng sự ủng hộ và sức ép từ quốc tế, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam chính thức được kí kết. Từ điểm tựa chiến lược của Hiệp định Paris, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giành thắng lợi, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Quang cảnh Lễ kí Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ngày 27/11/1973 tại thủ đô Paris (Pháp) Sau ngày hoà bình lập lại, quân và dân ta đã cùng nhau quyết tâm xây dựng đất nước. Ngày 25/4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Từ ngày 26/6 đến ngày 03/7/1976, Quốc Hội khoá VI đã có kì họp lịch sử, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. Quốc hội quyết định lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980). Ngày nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. |
Em nhận xét như thế nào về sự khác biệt của Việt Nam trước và sau chiến tranh? Từ đó, giải thích vì sao cần phải bảo vệ hoà bình?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc nội dung sau và trả lời câu hỏi
Thông tin. Trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc ta đã trải qua biết bao cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại. Thế hệ cha ông đã hi sinh không quản máu xương để có được hoà bình, độc lập như ngày hôm nay. Trong giai đoạn 1954 - 1975, qua hai lần chiến tranh phá hoại do Mỹ tiến hành, đất nước ta phải gánh chịu những tổn thất nghiêm trọng. Theo số liệu từ Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Trần Bá Đệ (Chủ biên), thì miền Bắc đã bị tàn phá nặng nề: hầu hết các thành phố, thị xã đều bị đánh phá (12 thị xã, 51 thị trấn bị phá huỷ hoàn toàn); 5 triệu m2 nhà ở bị phá huỷ; hàng trăm hecta ruộng đất bị hoang hoa; 3 000 trường học, 350 bệnh viện bị bắn phá ;... Hậu quả của cuộc chiến tranh đối với miền Nam còn nặng nề hơn: nửa triệu hecta ruộng bị bỏ hoang; 1 triệu hecta rừng bị chất độc hoa học, bom đạn cày xới; môi trường sinh thái ở những vùng bị nhiễm chất độc hóa học còn gây hệ luy cho các thế hệ sau, kể cả những người không tham gia chiến tranh. Qua quá trình đấu tranh cam go, quyết liệt và phức tạp trên cả ba mặt trận chính trị, quân sự và ngoại giao của Việt Nam, cùng sự ủng hộ và sức ép từ quốc tế, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam chính thức được kí kết. Từ điểm tựa chiến lược của Hiệp định Paris, quân và dân ta đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giành thắng lợi, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Quang cảnh Lễ kí Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam ngày 27/11/1973 tại thủ đô Paris (Pháp) Sau ngày hoà bình lập lại, quân và dân ta đã cùng nhau quyết tâm xây dựng đất nước. Ngày 25/4/1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. Từ ngày 26/6 đến ngày 03/7/1976, Quốc Hội khoá VI đã có kì họp lịch sử, hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước. Quốc hội quyết định lấy tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp quyết định phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 - 1980). Ngày nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, quan trọng trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, ngoại giao. Vị thế của đất nước không ngừng được nâng cao, đời sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc. |
Từ nội dung trên, theo em, cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ đã để lại hậu quả gì cho Việt Nam?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 5: Bảo vệ hoà bình
Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi
Tình huống 1. Trong lúc chờ tính tiền tại siêu thị, khi mọi người đang xếp hàng thì anh B lại cố tình chen lấn để vượt lên đầu hàng và để nghị chị thu ngân thanh toán trước cho mình. Thấy vậy, chị thu ngân và khách hàng không đồng ý, để nghị anh B quay lại xếp hàng để chờ tới lượt. Tuy nhiện, anh B tỏ thái độ khó chịu, lớn tiếng với chị ấy cùng mọi người.
Tình huống 2. Trong cuộc họp nhân dân tại địa bàn dân cư, khi cán bộ đang triển khai về chính sách cấp bảo hiểm y tế miễn phí cho người thuộc diện hộ nghèo thì có những ý kiến xì xào, bàn tán. Bà V nói nhỏ với ông M rằng: 'Như vậy là không công bằng. Đã là bảo hiểm y tế thì ai cũng phải đóng như nhau, không nên có sự phân biệt như vậy'.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1. Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Kể xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công'. Trường hợp 2. Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái. |
Theo em, làm thế nào để thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1. Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Kể xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công'. Trường hợp 2. Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái. |
Em sẽ góp ý như thế nào với những biểu hiện thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp trên một cách phù hợp nhất?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc các trường hợp sau và trả lời câu hỏi
Trường hợp 1. Anh C tình cờ gặp lại anh K sau 10 năm tốt nghiệp Trung học phổ thông. Anh C hăng say kể cho bạn nghe về công việc và những thành tích của mình. Kể xong, anh C quay sang hỏi anh K: “Bạn có nhớ bạn N hồi đó nghịch nhất lớp mình không? Mình thấy rằng những người như bạn ấy thường rất khó để thành công'. Trường hợp 2. Vợ chồng ông T có hai người con, con trai 9 tuổi và con gái 3 tuổi. Ông T yêu quý, chiều chuộng, thường xuyên mua quà cho con gái mà ít khi mua quà cho con trai và luôn yêu cầu con trai phải chăm sóc, nhường nhịn em gái. |
Em có suy nghĩ gì về cách ứng xử của nhân vật trong các trường hợp trên?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: 'Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?'. Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: 'Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Ý nghĩa của công bằng là gì? Thiếu công bằng có tác hại như thế nào?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: 'Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?'. Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: 'Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Theo em, công bằng được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi
CHUYỆN VỀ HOÀNG THÁI HẬU TỪ DŨ Hoàng Thái hậu Từ Dũ (hay Từ Dụ) là vợ của vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự Đức. Có lần, trong dòng họ của bà có người lặn lội từ Gò Công ra kinh đô, dựa vào tình gia tộc ruột thịt, cầu xin bà nhờ vua Tự Đức chiếu cố cho làm thị vệ. Trước lời cầu xin ấy, bà ôn tồn bảo: 'Người trong dòng họ của ta, chớ lo là không làm quan được, chỉ sợ bất tài mà thôi. Không có tài, ta có thể giúp cho ít lương tiền chăm lo học tập để tiến thân về sau. Chứ không có công lao đóng góp gì trong việc nước mà bỗng nhiên vào làm thị vệ, được ban chức tước như vậy hóa ra người cùng trong dòng tộc phải ra làm quan hết hay sao?'. Trước những lời thấu tình đạt lí như thế, nhưng người này vẫn năn nì mãi. Bà thẳng thắn từ chối và bảo với vua Tự Đức: 'Người trong họ của mẹ không có công lao gì thì không được ban chức tước. Hễ ai phạm pháp thì cũng bị nghiêm trị như thường để giữ kỉ cương phép nước”. Với quan điểm rõ ràng như vậy, về sau, những người thân thích mới thôi cầu cạnh bà. (Lê Minh Quốς, 2009, Các vị nữ danh nhân Viêt Nam, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, trang 92) |
Chi tiết nào trong câu chuyện trên thể hiện sự công bằng của Hoàng Thái hậu Từ Dũ?
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Thông tin. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà báo trong mọi trường hợp khen cũng như chê đều với động cơ trong sáng, khách quan, không thể viết báo vì mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ. Người nói: “Không biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết. Khi không có gì cần nói, không có gì cần viết, chớ nói, chớ viết càn” và “chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết”; “Viết giản dị thôi và phải đúng sự thật. Không được bịa ra'; “Không nên chỉ viết cái tốt và giấu đi cái xấu. Nhưng phê bình phải đúng đắn. Nêu cái hay, cái tốt thì phải có chừng mực, chớ phóng đại, ... Phê bình thì phải phê bình một cách thật thà, chân thành, đúng đắn'. Có thể thấy, thái độ khách quan không chỉ quan trọng đối với người làm báo mà còn với tất cả mọi người trong xã hội. Khi giữ được thái độ khách quan, chúng ta sẽ nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có của nó để xây dựng nên những mối quan hệ đoàn kết, tích cực và tốt đẹp (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tập 7, 2005, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 206 và trang 118) |
Em hãy cho biết tác hại của những hành vi, việc làm thiếu khách quan.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Thông tin. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà báo trong mọi trường hợp khen cũng như chê đều với động cơ trong sáng, khách quan, không thể viết báo vì mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ. Người nói: “Không biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết. Khi không có gì cần nói, không có gì cần viết, chớ nói, chớ viết càn” và “chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết”; “Viết giản dị thôi và phải đúng sự thật. Không được bịa ra'; “Không nên chỉ viết cái tốt và giấu đi cái xấu. Nhưng phê bình phải đúng đắn. Nêu cái hay, cái tốt thì phải có chừng mực, chớ phóng đại, ... Phê bình thì phải phê bình một cách thật thà, chân thành, đúng đắn'. Có thể thấy, thái độ khách quan không chỉ quan trọng đối với người làm báo mà còn với tất cả mọi người trong xã hội. Khi giữ được thái độ khách quan, chúng ta sẽ nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có của nó để xây dựng nên những mối quan hệ đoàn kết, tích cực và tốt đẹp (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tập 7, 2005, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 206 và trang 118) |
Nêu ví dụ thể hiện sự khách quan, thiếu khách quan trong cuộc sống, công việc và kết quả của mỗi hành động, việc làm đó.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng
Em hãy đọc thông tin sau và thực hiện yêu cầu
Thông tin. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, các nhà báo trong mọi trường hợp khen cũng như chê đều với động cơ trong sáng, khách quan, không thể viết báo vì mục đích vụ lợi, cá nhân, ích kỉ. Người nói: “Không biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết. Khi không có gì cần nói, không có gì cần viết, chớ nói, chớ viết càn” và “chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết”; “Viết giản dị thôi và phải đúng sự thật. Không được bịa ra'; “Không nên chỉ viết cái tốt và giấu đi cái xấu. Nhưng phê bình phải đúng đắn. Nêu cái hay, cái tốt thì phải có chừng mực, chớ phóng đại, ... Phê bình thì phải phê bình một cách thật thà, chân thành, đúng đắn'. Có thể thấy, thái độ khách quan không chỉ quan trọng đối với người làm báo mà còn với tất cả mọi người trong xã hội. Khi giữ được thái độ khách quan, chúng ta sẽ nhìn nhận sự vật, hiện tượng đúng với bản chất vốn có của nó để xây dựng nên những mối quan hệ đoàn kết, tích cực và tốt đẹp (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, tập 7, 2005, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, trang 206 và trang 118) |
Em hãy xác định các biểu hiện của khách quan và ý nghĩa của những biểu hiện đó trong thông tin trên.
Giải Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Khách quan và công bằng