Em hãy cho biết những cách nào sau đây giúp em tránh được các tác động tiêu cực khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số?
A. Không sử dụng thiết bị số trong thời gian dài và liên tục.
B. Không xem các video phản cảm.
C. Giảm thời gian dùng điện thoại để nói chuyện với gia đình.
D. Tham gia luyện tập thể dục thể thao.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Minh nhận được một liên kết lạ từ một bạn mới quen trên mạng yêu cầu chia sẻ liên kết này cho 5 bạn và truy cập liên kết để nhận được một phần quà là chiếc ba lô rất đẹp. “Theo em, Minh có nên làm theo yêu cầu đó không? Tại sao?
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Hành vi nào sau đây khi hoạt động trong môi trường số không vi phạm pháp luật trái đạo đức, thiếu văn hóa?
A. Đăng bài hoặc bình luận gây mâu thuẫn vùng miền.
B. Quảng cáo bán hàng, hóa đơn bị cấm.
C. Sử dụng trái phép tài khoản mạng của tổ chức và cá nhân khác.
D. Chia sẻ thông tin về lớp học ngôn ngữ lập trình trực tuyến.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Những hành động nào sau đây vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hóa?
A. Tải về một hình ảnh trên Internet khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu và sử dụng như là của mình.
B. Sử dụng ngôn ngữ phản cảm khi giao tiếp trên mạng xã hội.
C. Chúc mừng sinh nhật bạn trên mạng xã hội.
D. Đăng hình ảnh, video bôi nhọ, xúc phạm tập thể hoặc cá nhân lên mạng.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Sử dụng dịch vụ Internet đúng luật
1. Những hành động nào sau đây vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hóa?
A. Tải về một hình ảnh trên Internet khi chưa có sự cho phép của chủ sở hữu và sử dụng như là của mình.
B. Sử dụng ngôn ngữ phản cảm khi giao tiếp trên mạng xã hội.
C. Chúc mừng sinh nhật bạn trên mạng xã hội.
D. Đăng hình ảnh, video bôi nhọ, xúc phạm tập thể hoặc cá nhân lên mạng.
2. Em hãy kể thêm một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hóa của người sử dụng dịch vụ Internet.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Những phương án nào sau đây là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến xã hội?
A. Thông tin cá nhân của con người được số hóa.
B. Sử dụng thiết bị số liên tục trong thời gian dài ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần của lớp trẻ.
C. Gia tăng ô nhiễm môi trường.
D. Làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Phương án nào sau đây không phải là tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đến đời sống con người?
A. Nhờ trí tuệ nhân tạo làm bài tập về nhà.
B. Truy cập mạng xã hội trong nhiều giờ.
C. Thường xuyên sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để làm báo cáo.
D. Vừa ăn vừa xem video trên trang YouTube.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Chọn những phương án nói về tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số tới đời sống con người và xã hội.
A. Quyền riêng tư dễ bị ảnh hưởng
B. Dữ liệu tài khoản ngân hàng bị đánh cắp.
C. Giao dịch trong thương mại tăng nhanh nhờ ứng dụng ngân hàng số.
D. Ô nhiễm do rác thải từ những thiết bị công nghệ số lỗi thời.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 4: Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ Internet
Để chuẩn bị cho chuyến tham quan một nông trại, An gọi đến số điện thoại liên lạc được cung cấp trên trang web của nông trại nhưng không được. Minh cho rằng có thể đầu số điện thoại đã thay đổi nhưng nông trại chưa kịp cập nhật lên trang web nên đã tìm kiếm thông tin trên website của các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông. Nhờ đó, Minh đã liên hệ thành công với nông trại. Em hãy nhận xét về chất lượng của thông tin (theo 4 tính chất ở Hình 2.2) mà mỗi bạn thu nhận được.
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề
Trong khi tìm thông tin về các trường THPT, bạn An đã không để ý đến thời gian đăng kí nguyện vọng dự thi và xét tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập. Theo em:
a) Sơ suất này vi phạm tiêu chí về chất lượng thông tin?
b) Điều đó có thể dẫn đến khó khăn gì cho bạn An?
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề
Minh đã tìm kiếm thông tin về các trường THPT trên internet và gửi cho An địa chỉ trang web giới thiệu về một trường THPT An xem trang web và thấy có nhiều chi tiết ấn tượng, phù hợp với mình (Hình 2.1). Không tìm hiểu thêm nữa, An quyết định chọn trường đó làm nguyện vọng duy nhất của mình.
Em hãy cho biết việc Minh chia sẻ thông tin với An và An đã tin tưởng, sử dụng thông tin để chọn trường mà chưa tìm hiểu kĩ sẽ có thể xảy ra vấn đề gì?
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề
Hầu hết tivi được sử dụng hiện nay là tivi kỹ thuật số hình 1.1. Em hay tìm hiểu và cho biết:
1. Thông tin đầu vào nào được ti vi tiếp nhận từ bộ điều khiển?
2. Ti vi thể hiện sự thay đổi ở đầu ra như thế nào?
3. Ti vi có thực hiện thao tác xử lí thông tin không?
Giải Tin học 9 (Kết nối tri thức) Bài 1: Thế giới kĩ thuật số
Để nhân dân trong thôn tăng cường hiểu biết các quy định của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế, ông D là trưởng thôn đã tổ chức một buổi toạ đàm và mời cán bộ thuế của Chi cục thuế đến chia sẻ. Tuy nhiên, bố mẹ của K lại không muốn tham gia với lí do gia đình không kinh doanh nên không cần phải tìm hiểu về nghĩa vụ nộp thuế.
a) Em hãy nhận xét việc làm của ông D. Theo em, việc làm đó có ý nghĩa gì?
b) Nếu là K, em sẽ giải thích như thế nào để bố mẹ hiểu và tham gia buổi toạ đàm.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Gia đình ông Q có nghề làm bánh kẹo truyền thống và đã đăng kí loại hình kinh doanh hộ gia đình. Khi thấy công việc làm ăn thuận lợi hơn, ông Q muốn chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp tư nhân để phát triển sản xuất.
Theo em, ông Q có thể thực hiện việc chuyển đổi loại hình kinh doanh không? Vì sao?
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy nhận xét việc làm của các chủ thể dưới đây.
a. Khi kiểm tra cửa hàng vật liệu xây dựng của chị M, đội quản lí thị trường đã phát hiện cửa hàng đã sử dụng giấy phép kinh doanh của người khác để hoạt động.
b. Bà H là chủ một doanh nghiệp đã xin cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh 6 tháng. Tuy nhiên, sau khi đã có quyết định đồng ý của cơ quan chức năng về việc tạm ngừng kinh doanh thì doanh nghiệp của bà H lại tiếp tục hoạt động bình thường.
c. Mặc dù cửa hàng đã được cấp phép kinh doanh và đi vào hoạt động nhưng bà S vẫn chưa nộp đầy đủ các khoản thuế theo thông báo. Anh V là cán bộ của Chi cục Thuế A đã đến nhắc nhở nhưng bà S vẫn không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế. Do đó, anh V đã báo cáo lên cơ quan cấp trên để xem xét và xử lí cửa hàng của bà S theo quy định của pháp luật.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào sau đây? Vì sao?
A. Mọi người có quyền được kinh doanh tất cả các mặt hàng.
B. Mọi người có quyền lựa chọn hình thức kinh doanh và không được thay đổi.
C. Khi kinh doanh ngành nghề có điều kiện, mọi người cần đảm bảo các yêu cầu theo quy định của pháp luật.
D. Hành vi trốn thuế chỉ phải nộp đủ số tiền thiếu cho cơ quan có thẩm quyền.
E. Mọi người khi có thu nhập đều phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
G. Kinh doanh trực tuyến không cần phải đăng kí kinh doanh.
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Em hãy nhận xét hành vi của mỗi chủ thể trong các tình huống trên và cho biết những hành vi đó vi phạm quy định nào của pháp luật về nghĩa vụ nộp thuế. Vì sao?
Tình huống 1. Chị N có thu nhập rất cao từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, trong nhiều năm liền, chị N lại không thực hiện việc kê khai và quyết toán thuế thu nhập cá nhân. Tình huống 2. Công ty A và công ty B kí kết các hợp đồng mua bán hàng hóá với nhau trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm. Để giảm mức thuế phải đóng, ông H là giám đốc của công ty A đã cùng ông M là giám đốc của công ty B trốn thuế bằng cách ghi giá trị trên hoá đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hoá. |
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 10: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế
Gia đình nhà K có một cửa hàng hoa quả. Qua kiểm tra, bố của K đã phát hiện một số hoa quả trong cửa hàng do nhân viên nhập về không rõ nguồn gốc. Bố của K nói với mẹ nên lựa chọn các nguồn hàng đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhưng mẹ của K phản đối vì cho rằng làm thế sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh doanh của cửa hàng.
a) Em hãy nhận xét hành vi, việc làm của các thành viên trong gia đình K.
b) Nếu là K, em sẽ giải thích với mẹ như thế nào?
Giải Giáo dục công dân 9 (Cánh Diều) Bài 9: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí