Câu hỏi:

25 lượt xem
Tự luận

Chỉ ra các lí lẽ, bằng chứng được sử dụng để làm sáng tỏ cho các ý kiến. 

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

- Ý kiến 1: Vẻ đẹp của sen đã được miêu tả một cách khéo léo, tài tình

+ Lí lẽ 1: Câu thứ nhất, tác giả dân gian khẳng định và tuyệt đối vẻ đẹp không gì sánh nổi của cây sen ở trong đầm

   Bằng chứng: Trạng ngữ “trong đầm” đã hạn chế sự tuyệt đối hóa trong câu ca dao, làm cho nó trở thành tương đối tương đối và có tính thuyết phục

+ Lí lẽ 2: Câu thứ hai, tác giả dân gian miêu tả vẻ đẹp của từng bộ phận cụ thể trong cây sen để chứng minh cho câu thứ nhất.

  Bằng chứng 1: Từ “lá xanh” qua “bông trắng” đến “nhị vàng”, tức là quan sát từ ngoài vào trong, rất tự nhiên, hợp lí.

  Bằng chứng 2: Từ “lại” được dùng rất đắt, có tác dụng nhấn mạnh sự đa dạng nhiều thành phần và màu sắc của cây sen.

  Bằng chứng 3: Từ “chen” thể hiện sự kết chặt giữa hoa và nhị, chứng tor đây là bông hoa sen vừa mới nở.

- Ý kiến 2: Bên cạnh đó, qua hình ảnh sen, tác giả dân gian đã gửi gắm những triết lí sống sâu sắc

+ Lí lẽ: Câu thứ tư: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”

+ Bằng chứng 1: phần nhiều đều chuyển sang nghĩa bóng, sang hình ảnh con người và ý nghĩa triết lí nhân sinh trong đó.

+ Bằng chứng 2: Và thế là “sen” hóa thành người, bùn trong thiên nhiên hóa thành “bùn” trong xã hội, rồi cả cái “đầm” và mùi “hôi tanh” …hiểu theo nghĩa bóng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ