Câu hỏi:
274 lượt xemCâu 1: Đọc đoạn ca dao sau:
Phồn hoa thứ nhất Long Thành
Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ.
Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ,
Bút hoa xin chép bài thơ lưu truyền.
a. Từ “phồn hoa” trong dòng thơ thứ nhất nên được hiểu như thế nào? Liệu có thể thay từ “phồn hoa” bằng từ “phồn vinh” được hay không? Hãy lí giải.
b. Tìm và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ”.
c. Xác định và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn ca dao trên.
d. Trong dòng thơ cuối, có thể sử dụng cụm từ “bút đây” thay cho “bút hoa” được không? Sự lựa chọn từ “bút hoa” góp phần thể hiện sắc thái ý nghĩa gì của bài ca dao.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
a. Từ “phồn hoa” được hiểu là cảnh sống giàu có, xa hoa còn “phồn vinh” được dùng để miêu tả đất nước ở vào giai đoạn giàu có, thịnh vượng. Vì vậy, câu thơ này chỉ cảnh buôn bán tấp nập, giàu có của mảnh đất kinh thành xưa nên dùng từ “phồn hoa” là thích hợp nhất.
b. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh phố – mắc cửi, đường – bàn cờ
- Tác dụng: giúp người đọc hình dung được tính chất sầm uất, đông vui của phố thị.
c. Từ láy “ngẩn ngơ” thể hiện trạng thái bị cuốn hút đến ngỡ ngàng của tác giả trước vẻ xa hoa, sầm uất của phố phường.
d. Từ “bút hoa” thể hiện tài năng xuất sắc của người làm nên bài thơ sử dụng từ này có ý nghĩa và hay hơn so với từ “bút đây”.
Câu 6: Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Câu 6: Những dòng thơ này gợi cho em nghĩ đến đặc điểm nào của truyền thống dân tộc?
Câu 7: Em hãy chỉ ra cách gieo vần và ngắt nhịp của bốn dòng thơ đầu.
Câu 2: Bài viết này đã đề cập đến những nét độc đáo nào của bài ca dao?
Câu 5: Liệt kê một số bài ca dao có nội dung tương tự bài ca dao trên.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong “Hoa Bìm” là?
Câu 3: Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ trên.
Câu 4: Xác định tình cảm của tác giả đối với quê hương được thể hiện qua bài thơ.
Câu 2: Trình bày yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 5: Lập dàn ý viết một đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát.
Câu 1: Bài nói trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát nhằm mục đích gì?
Câu 1: Tóm tắt nội dung của các văn bản sau và xác định thể loại của chúng bằng cách điền vào bảng:
Văn bản |
Nội dung |
Thể loại |
Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương |
|
|
Việt Nam quê hương ta |
|
|
Câu 3: Dựa vào gợi ý sau, em hãy nêu những đặc điểm của một đoạn văn chia sẻ về cảm xúc một bài thơ lục bát
Phương diện |
Đặc điểm |
Hình thức |
Đoạn văn được đánh dấu từ chỗ viết hoa lùi vào đầu dòng và kết thúc bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn xuống dòng |
|
|
Nội dung |
|
Câu 5: Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm trí mỗi người không giống nhau, đối với nhà thơ Tế Hanh, quê hương là “con sông xanh biếc”, với nhạc sĩ Hoàng Hiệp, quê hương gắn liền với những kỉ niệm trên dòng sông tuổi thơ… Vậy hình ảnh quê hương trong tâm trí em là gì? Quê hương có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta? Em có thể làm gì để quê hương ngày càng đẹp hơn.