Câu hỏi:

102 lượt xem
Tự luận

Câu 14: Dùng sơ đồ để chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.

 

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Giống nhau :

+ Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.

+ Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế A (vế biểu hiện), còn vế B (vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

- Khác nhau :

Ẩn dụ:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.

+ Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm.

Hoán dụ:

+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận).

+ Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:
Tự luận

Câu 1: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích theo bảng dưới đây:

Thể loại

Đặc điểm

Truyền thuyết

 

Cổ tích

Giống nhau

 

Khác nhau

 

 

 


7 tháng trước 85 lượt xem
Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Truyện đồng thoại có những đặc điểm gì?

 


7 tháng trước 93 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 12: Các thành phần chính trong câu thường được mở rộng bằng cách nào? Hiệu quả của việc mở rộng ấy là gì? Mở rộng các câu sau và cho biết cách thức mở rộng:

a. Trời mưa

b. Gió thổi

c. Nó đang đọc sách

d. Xuân về


7 tháng trước 87 lượt xem
Câu 16:
Tự luận

Câu 16: Tìm trạng ngữ trong đoạn văn sau và lí giải tác dụng của chúng:

Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược. Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần để đánh giặc.


7 tháng trước 82 lượt xem