Câu hỏi:

82 lượt xem
Tự luận

Bài tập 8 trang 43 SBT GDCD 8Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập của bản thân theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

Hạng mục

Nội dung chi tiêu tuần 1

Tổng tiền

Tiền ăn

Ăn sáng: 70000

Nước uống: 35000

105000

Tiền đồ dung học tập

Bút: 20000

Vở: 20000

Màu vẽ: 15000

65000

Tiền sinh hoạt

- thuốc nhỏ mắt: 5000

- giày dép:150.000

155000

Số tiền có trong 1 tuần

400.000

325000

Tiết kiệm

 

75000

- 4 bước lập tài chính cá nhân:

Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn của kế hoạch tài chính cá nhân.

Bước 2: Xác định tình hình tài chính hiện tại: thu và chi thường xuyên của cá nhân.

Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân.

Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính cá nhân.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 8:
Tự luận

Bài tập 5 trang 41 SBT GDCD 8Em hãy đọc các tình huống sau và trả lời câu hỏi

Tình huống 1. Hằng tháng, bạn K đều lập kế hoạch chi tiêu của bản thân để cân đối các khoản chi tiêu sao cho hợp lí như: mua đồ ăn sáng, đồ dùng học tập, tiết kiệm, đi xem phim,... Khi thấy bạn K có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu, bạn M (bạn cùng lớp với bạn K) cho rằng việc làm này là không cần thiết.

Câu hỏi:

– Theo em, việc lập kế hoạch chi tiêu sẽ đem lại lợi ích gì cho bạn K?

– Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của bạn M? Vì sao?

Tình huống 2. Bạn H và nhóm bạn rủ nhau đi xem phim. Bạn H và các bạn muốn mua thêm nước uống, bỏng ngô nhưng không đủ tiền. Bạn H không suy nghĩ và lấy ngay số tiền mua đồ dùng học tập mà mẹ vừa đưa sáng nay để mua nước, bỏng ngô cho các bạn. Thấy vậy, các bạn trong nhóm đã khuyên bạn ấy không nên chi tiêu như vậy. Thế nhưng, bạn H lại nói: “Không cần phải tính toán làm gì, hết tiền thì mình lại xin bố mẹ”.

Câu hỏi:

– Em có nhận xét gì về cách chi tiêu của bạn H?

– Nếu em là bạn của bạn H, em sẽ khuyên bạn H như thế nào để có thói quen chi tiêu tốt hơn?

Tình huống 3. Bạn T có dự định sẽ tặng quà sinh nhật mẹ vào năm tháng tới. Vì vậy, bạn T đã lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân mình trong năm tháng. Tháng thứ nhất và thứ hai, bạn thực hiện theo đúng kế hoạch đã lập. Nhưng đến tháng thứ ba, bạn T không thực hiện được vì đã chi tiêu không kiểm soát. Bạn T đang băn khoăn vì không biết liệu mình có thể mua được món quà tặng mẹ vào ngày sinh nhật được hay không.

Câu hỏi:

Nếu em là bạn của bạn T, em sẽ hướng dẫn bạn T như thế nào để bạn ấy biết các cách chi tiêu và có thể hoàn thành kế hoạch chi tiêu đã lập?


5 tháng trước 124 lượt xem