Câu hỏi:
44 lượt xemBài tập 1 trang 69 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết:
- Tên của tổ chức thể hiện trong từng hình.
- Đặc điểm cơ bản của tổ chức.
- Vị trí của tổ chức trong hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
- Ảnh 1 và ảnh 8: Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
+ Đảng thực hiện chức năng lãnh đạo nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được nhà nước tiếp nhận, thể chế hóa cụ thể bằng luật pháp, chủ trương, chính sách,…
- Ảnh 2: Quốc hội:
+ Là cơ quan quyền lực cao nhất củ nhà nước.
+ Thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
- Ảnh 3: Công đoàn Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.
- Ảnh 4: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Đây là tổ chức thực hiện chức năng chính là tham mưu, giám sát, đoàn kết dân tộc, chăm lo cho đời sống, lợi ích của các thành viên, thực hiện quyền dân chủ và đổi mới xã hội, giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với Đảng, nhà nước và Nhân dân.
- Ảnh 5: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: là tổ chức chính trị – xã hội dành cho tầng lớp thanh niên, bao gồm các thanh niên ưu tú, đội hậu bị của Đảng thu hút thế hệ trẻ vào những hoạt động xã hội bổ ích, lành mạnh, qua đó giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho đoàn viên thanh niên.
- Ảnh 6: Hội nông dân Việt Nam: là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nông dân do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Ảnh 7: Hội phụ liên hiệp nữ Việt Nam: là tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị, đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp phụ nữ Việt Nam; phấn đấu vì sự phát triển của phụ nữ và bình đẳng giới.
Bài tập 2 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A sao cho phù hợp.
A |
B |
1. Tổ chức chính trị |
a. Đảng Cộng sản Việt Nam |
2. Tổ chức liên minh chính trị |
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam |
c. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam |
|
3. Tổ chức chính trị - xã hội |
d. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh |
e. Hội Nông dân Việt Nam |
|
4. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp |
g. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam |
h. Hội Cựu chiến binh Việt Nam |
|
5. Tổ chức xã hội |
i. Hội Nhà báo Việt Nam |
k. Đoàn Luật sư Việt Nam |
|
6. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp |
m. Hội Luật gia Việt Nam |
n. Hội Người cao tuổi Việt Nam |
Bài tập 4 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Đặc điểm |
Phân tích |
1. Tính nhất nguyên |
|
2. Tính thống nhất |
|
3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân |
|
4. Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc |
|
Bài tập 7 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam |
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân |
1. |
1. |
1. |
2. |
2. |
2. |
3. |
3. |
3. |
4. |
4. |
4. |
5. |
5. |
5. |
Bài tập 10 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy thể hiện rõ thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá hệ thống chính trị Việt nam bằng thái độ, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật theo bảng sau:
Hành vi cần phê phán, đấu tranh |
Thái độ, việc làm cần thực hiện |
1. |
|
2. |
|
3. |
|
4. |
|
5. |
|
Bài tập 11 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ để làm rõ nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyên tắc |
Ví dụ |
1. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. |
|
2. Đảm bảo tính pháp quyền. |
|
3. Đảm bảo tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách. |
|
4. Đảm bảo quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực thi các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. |
|
Bài tập 20 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị của mình tại nơi cư trú bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt được, hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt.
Những việc đã làm |
Kết quả |
Hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt |
|
Tốt |
Chưa tốt |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|