Câu hỏi:
102 lượt xemBài tập 17 trang 76 SBT Kinh tế pháp luật 10: Xử lí tình huống
Tình huống 1. Anh M đã sử dụng Facebook kết bạn với Q, thông qua mạng xã hội này M hướng dẫn (đăng nhập vào một trang mạng có tên là 'VT” và đề nghị Q chia sẻ những thông tin đọc được với bạn bè, người thân. Khi Q truy cập trang 'VT'. Q đã phát hiện thấy nhiều bài viết, thông tin có nội dung phản ánh sai lệch sự việc, vu cáo, bịa đặt, nói xấu chế độ xã hội chủ nghĩa. Q đã kể lại những thông tin này với A và P. A cho rằng đó chỉ là những thông tin trên mạng nên không cần để ý, nhưng P thì thấy rằng đây là việc phải báo với cơ quan chức năng.
a) Em hãy nhận xét suy nghĩ và việc làm của M, Q, A, P.
b) Nếu là người được Q kể lại những thông tin trên trang “VT', em sẽ xử lí như thế nào? Vì sao?
Tình huống 2. Trong bối cảnh các thế lực thù địch đang tìm mọi cách để chống phá đất nước ta trên nhiều lĩnh vực, nếu ở nơi em sinh sống phát hiện thấy kẻ xấu phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương, em sẽ chọn cách nào dưới đây để thực hiện nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ Nhà nước và chính quyền nhân dân mà vẫn đảm bảo an toàn cho bản thân? Hãy giải thích vì sao em chọn cách làm đó mà không chọn các cách còn lại.
Cách 1. Trao đổi về nội dung tờ rơi với các bạn trong lớp.
Cách 2. Báo với cô giáo chủ nhiệm về nội dung của tờ rơi.
Cách 3. Đưa lên trang Facebook nội dung của tờ rơi này.
Tình huống 3. Sau 29 năm là quân nhân chuyên nghiệp, ông Q xuất ngũ và trở về quê hương sinh sống. Ông Q mong muốn được làm việc trong hệ thống chính trị ở địa phương để tiếp tục đóng góp sức mình phục vụ quê hương.
a) Em nhận xét như thế nào về nguyện vọng của ông Q.
b) Theo em, tổ chức chính trị - xã hội nào có thể đáp ứng được nguyện vọng của ông Q? Vì sao?
Lời giải
Hướng dẫn giải:
* Xử lí tình huống 1:
Trả lời:
- Yêu cầu a) Việc làm của M, A là không đúng, chưa có ý thức tố cáo những việc làm sai trái. Q và P đã có ý thức lên án, phê phán về những hành động sai trái đó.
Yêu cầu b) Em sẽ nói với Q không được chia sẻ lại những thông tin đó và báo cáo lên chính quyền địa phương, cơ quan chức năng để giải quyết vấn đề.
* Xử lí tình huống 2: Em lựa chọn cách 2 là báo với cô giáo chủ nhiệm về nội dung của tờ rơi vì tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương không nên đem ra bàn tán, trao đổi, tiết lộ cho ai và lên bất kì trang mạng xã hội nào.
* Xử lí tình huống 3:
- Yêu cầu a) Nguyện vọng của ông Q hoàn toàn hợp lí và đáng khen ngợi.
- Yêu cầu b) Hội Cựu chiến binh Việt Nam có thể đáp ứng nguyện vọng của ông Q vì ông Q từng là quân nhân chuyên nghiệp.
Bài tập 2 trang 70 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy ghép nội dung ở cột B với một nội dung ở cột A sao cho phù hợp.
A |
B |
1. Tổ chức chính trị |
a. Đảng Cộng sản Việt Nam |
2. Tổ chức liên minh chính trị |
b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam |
c. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam |
|
3. Tổ chức chính trị - xã hội |
d. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh |
e. Hội Nông dân Việt Nam |
|
4. Tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp |
g. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam |
h. Hội Cựu chiến binh Việt Nam |
|
5. Tổ chức xã hội |
i. Hội Nhà báo Việt Nam |
k. Đoàn Luật sư Việt Nam |
|
6. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp |
m. Hội Luật gia Việt Nam |
n. Hội Người cao tuổi Việt Nam |
Bài tập 4 trang 71 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy phân tích đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Đặc điểm |
Phân tích |
1. Tính nhất nguyên |
|
2. Tính thống nhất |
|
3. Gắn bó mật thiết với nhân dân, chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân |
|
4. Sự kết hợp giữa tính giai cấp và tính dân tộc |
|
Bài tập 7 trang 73 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy liệt kê những việc công dân cần làm để thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam |
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân |
1. |
1. |
1. |
2. |
2. |
2. |
3. |
3. |
3. |
4. |
4. |
4. |
5. |
5. |
5. |
Bài tập 10 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy thể hiện rõ thái độ phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá hệ thống chính trị Việt nam bằng thái độ, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật theo bảng sau:
Hành vi cần phê phán, đấu tranh |
Thái độ, việc làm cần thực hiện |
1. |
|
2. |
|
3. |
|
4. |
|
5. |
|
Bài tập 11 trang 74 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy lấy ví dụ để làm rõ nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nguyên tắc |
Ví dụ |
1. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. |
|
2. Đảm bảo tính pháp quyền. |
|
3. Đảm bảo tập trung dân chủ, lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách. |
|
4. Đảm bảo quyền lực nhà nước là tập trung thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực thi các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. |
|
Bài tập 20 trang 77 SBT Kinh tế pháp luật 10: Em hãy tự đánh giá việc thực hiện nghĩa vụ xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị của mình tại nơi cư trú bằng cách viết ra những công việc em đã làm và kết quả đạt được, hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt.
Những việc đã làm |
Kết quả |
Hướng khắc phục những việc kết quả chưa tốt |
|
Tốt |
Chưa tốt |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|