Câu hỏi:
35 lượt xemLập bảng so sánh đặc điểm các thể loại theo mẫu sau (làm vào vở):
Thể loại |
Những điểm giống nhau |
Những điểm khác nhau |
Hài kịch |
|
|
Truyện cười |
|
|
Thơ trào phúng |
|
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Thể loại |
Những điểm giống nhau |
Những điểm khác nhau |
Hài kịch |
- Hướng vào sự cười nhạo những cái xấu xa, lố bịch, lạc hậu… đối laajo với các chuẩn mực về cái tốt, cái đẹp. - Nhân vật thường có tính cách tiêu biểu cho các thói xấu đang phê phán: hà tiện, tham lam, khoe mẽ… |
Có nhiều hình thức xung đột, thường sử dụng các thủ pháp trào phúng: tạo tình huống kịch, cải trang; dùng điệu bộ gây cười… |
Truyện cười |
Dung lượng nhỏ, còn nhằm mục đích giải trí. Cốt truyện tập trung vào các yếu tố gây cười. Ngôn ngữ dân dã, nhiều ẩn ý. |
|
Thơ trào phúng |
Thường sử dụng lối nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay lời nói mát mẻ sâu cay. |
Xem lại năm bài học ở học kì I, lập bảng hệ thống hóa thông tin về các văn bản đọc theo mẫu sau:
Bài |
Văn bản |
Tác giả |
Loại, thể loại |
Đặc điểm nổi bật |
|
Nội dung |
Hình thức |
||||
|
|
|
|
|
|
Lập bảng vào vở theo mẫu sau để hệ thống hóa các kiến thức tiếng Việt đã được học trong học kì I.
STT |
Nội dung tiếng Việt |
Khái niệm cần nắm vững |
Dạng bài tập thực hành |
|
|
|
|
Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và đề tài đã thực hành trong học kì I theo bảng gợi ý sau:
STT |
Kiểu bài viết |
Yêu cầu của kiểu bài |
Đề tài đã thực hành viết |
|
|
|
|
Dựa vào đâu để có thể khẳng định Chiều hôm nhớ nhà là một bài thơ trữ tình?
Những hình ảnh nào trong bài thơ có tác dụng làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà?
Đọc các chú thích trong văn bản, em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ của tác giả?