Câu hỏi:

105 lượt xem
Tự luận

Câu 12: Nếu gặp một đề văn như của Ni-cô-la, theo em, việc đầu tiên phải làm là gì?

Xem đáp án

Lời giải

Hướng dẫn giải:

 

- Đầu tiên, cần xác định được một người bạn thân nhất của mình.

- Sau đó mới tiến hành lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 3:
Tự luận

Câu 3: Nêu các yếu tố cơ bản có trong văn nghị luận.


8 tháng trước 153 lượt xem
Câu 4:
Tự luận

Câu 4: Trạng ngữ là gì?

 

8 tháng trước 113 lượt xem
Câu 5:
Tự luận

Câu 5: Nêu tác dụng của trạng ngữ.


8 tháng trước 113 lượt xem
Câu 6:
Tự luận

Câu 6: Trình bày tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu với việc thể hiện nghĩa của văn bản.


8 tháng trước 334 lượt xem
Câu 8:
Tự luận

Câu 2: Trong cuộc sống, mỗi người có quyền thể hiện cái riêng của mình hay không? Vì sao?


8 tháng trước 183 lượt xem
Câu 9:
Tự luận

Câu 3: Văn bản “Xem người ta kìa!” thuộc thể loại nào?


8 tháng trước 95 lượt xem
Câu 10:
Tự luận

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Xem người ta kìa!” là gì?


8 tháng trước 142 lượt xem
Câu 12:
Tự luận

Câu 6: Tác giả của văn bản “Xem người ta kìa!” là ai?


8 tháng trước 98 lượt xem
Câu 13:
Tự luận

Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Xem người ta kìa!”.


8 tháng trước 101 lượt xem
Câu 15:
Tự luận

Câu 9: Chỉ ra ở văn bản:

- Đoạn văn dùng lời kể để giới thiệu vấn đề.

- Đoạn văn là lời diễn giải có lí của người viết về vấn đề.

- Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.


8 tháng trước 181 lượt xem
Câu 17:
Tự luận

Câu 11: Đọc lại đoạn văn có câu: Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo. Hãy cho biết người mẹ có lí ở chỗ nào.


8 tháng trước 289 lượt xem
Câu 19:
Tự luận

Câu 13: Biết hoà đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt, em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?


8 tháng trước 433 lượt xem
Câu 20:
Tự luận

Câu 14: Từ việc đọc hiểu văn bản Xem người ta kìa!, em hãy rút ra những yếu tố quan trọng của một bài nghị luận.


8 tháng trước 355 lượt xem
Câu 23:
Tự luận

Câu 17: Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Ai cũng có cái riêng của mình.


8 tháng trước 241 lượt xem
Câu 24:
Tự luận

Câu 1: Trạng ngữ là gì?


8 tháng trước 83 lượt xem
Câu 25:
Tự luận

Câu 2: Nêu tác dụng của trạng ngữ.


8 tháng trước 80 lượt xem
Câu 27:
Tự luận

Câu 4: Thử lược bỏ trạng ngữ trong các câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ với câu không còn trạng ngữ:

a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.

b. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.

c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ trách cứ.


8 tháng trước 193 lượt xem
Câu 28:
Tự luận

Câu 5: Thêm trạng ngữ cho các câu sau:

a. Hoa đã bắt đầu nở.

b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước.

c. Mẹ rất lo lắng cho tôi.


8 tháng trước 68 lượt xem
Câu 29:
Tự luận

Câu 6: Thành ngữ trong các câu sau có những cách giải thích khác nhau. Theo em, cách giải thích nào hợp lí?

a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người.

Chung sức chung lòng có nghĩa là:

– Đoàn kết, nhất trí

– Giúp đỡ lẫn nhau

– Quyết tâm cao độ.

b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.

Mười phân vẹn mười có nghĩa là:

– Tài giỏi

– Toàn vẹn, không có khiếm khuyết

– Đầy đủ, toàn diện.


8 tháng trước 104 lượt xem
Câu 30:
Tự luận

Câu 7: Hãy xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu sau:

a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi: “Xem người ta kìa!” là một lần mẹ mong tôi làm sao để bằng người, không thua em kém chị.

b. Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.

c. Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!


8 tháng trước 187 lượt xem
Câu 31:
Tự luận

Câu 1: Em có muốn thể hiện sự khác biệt so với các bạn trong lớp hay không? Vì sao?


8 tháng trước 84 lượt xem
Câu 33:
Tự luận

Câu 3: Văn bản “Hai loại khác biệt” thuộc thể loại nào?


8 tháng trước 158 lượt xem
Câu 36:
Tự luận

Câu 6: Tác giả của văn “Hai loại khác biệt” là ai?


8 tháng trước 90 lượt xem
Câu 37:
Tự luận

Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Hai loại khác biệt”


8 tháng trước 87 lượt xem
Câu 39:
Tự luận

Câu 9: Việc thể hiện sự khác biệt của số đông các bạn trong lớp và của J hoàn toàn khác nhau. Sự khác nhau ấy biểu hiện cụ thể như thế nào?


8 tháng trước 138 lượt xem
Câu 40:
Tự luận

Câu 10: Trong văn bản này, tác giả đi từ thực tế để rút ra điều cần bàn luận hay nêu điều cần bàn trước, sau đó mới đưa ra bằng chứng từ thực tế để chứng minh? Hãy nhận xét về sự lựa chọn cách triển khai này.


8 tháng trước 87 lượt xem
Câu 41:
Tự luận

Câu 11: Tác giả phân chia sự khác biệt thành hai loại: sự “khác biệt vô nghĩa” (qua cách thể hiện của số đông các bạn trong lớp) và sự “khác biệt có ý nghĩa” (qua cách thể hiện của J). Em có đồng tình với cách phân chia như thế không? Vì sao?


8 tháng trước 186 lượt xem
Câu 42:
Tự luận

Câu 12: Do đâu số đông thường thể hiện sự khác biệt vô nghĩa? Muốn tạo ra sự khác biệt có ý nghĩa, con người cần có những năng lực và phẩm chất gì?


8 tháng trước 290 lượt xem
Câu 44:
Tự luận

Câu 14: Tóm tắt văn bản “Hai loại khác biệt”.


8 tháng trước 83 lượt xem
Câu 45:
Tự luận

Câu 15: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Hai loại khác biệt”


8 tháng trước 207 lượt xem
Câu 46:
Tự luận

Câu 16: Với câu mở đầu: Tôi không muốn khác biệt vô nghĩa …, hãy viết tiếp 5 – 7 câu để hoàn thành một đoạn văn.


8 tháng trước 280 lượt xem
Câu 48:
Tự luận

Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:

a. Với câu “Nhớ các bạn trong lớp tôi ngày trước, mỗi người một vẻ, sinh động biết bao.”có thể dùng từ kiểu để thay cho từ vẻ được không? Vì sao?

b. Từ khuất được dùng trong câu “Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.” có phù hợp hơn so với một số từ khác cũng có nghĩa là chết như: mất, từ trần, hi sinh?

c. Vì sao trong câu “Tôi luôn nhớ về mẹ với niềm xúc động khôn nguôi.”, từ xúc động được chọn hợp lí hơn các từ khác như cảm động hay xúc cảm?


8 tháng trước 128 lượt xem
Câu 53:
Tự luận

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Bài tập làm văn” là gì?


8 tháng trước 156 lượt xem
Câu 59:
Tự luận

Câu 9: Ai là người bạn thân nhất của cậu bé? – đó là điều cả bố Ni-cô-la và ông Blê-đúc cần phải biết khi muốn làm hộ bài tập làm văn. Vì sao vậy?


8 tháng trước 351 lượt xem
Câu 63:
Tự luận

Câu 13: Tóm tắt văn bản “Bài tập làm văn”.


8 tháng trước 99 lượt xem
Câu 64:
Tự luận

Câu 14: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Bài tập làm văn”.


8 tháng trước 332 lượt xem
Câu 68:
Tự luận

Câu 4: Lập dàn ý chi tiết cho một bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm.


8 tháng trước 148 lượt xem
Câu 69:
Tự luận

Câu 5: Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng ô nhiễm không khí hiện nay.


8 tháng trước 161 lượt xem
Câu 73:
Tự luận

Câu 4: Hãy liệt kê một số hiện tượng (vấn đề) có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hiện nay.


8 tháng trước 55 lượt xem
Câu 74:
Tự luận

Câu 5: Lập dàn ý chi tiết bài nói trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống.


8 tháng trước 88 lượt xem
Câu 76:
Tự luận

Câu 2: Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.

a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không để tôi kịp nói. Bố nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.

b. Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa, và một loại khác biệt có ý nghĩa. Khi tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết rằng mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm hiểu một thứ ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa, về vấn đề này, tôi chẳng đơn độc; đa số chúng tôi đều chọn loại vô nghĩa.

Những vấn đề cần xác định

Đoạn (a)

Đoạn (b)

Nội dung của đoạn văn là gì?

 

 

Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh) là gì?

 

 

Văn bản có đoạn văn được trích thuộc loại nào (văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin)?

 

 


8 tháng trước 127 lượt xem
Câu 82:
Tự luận

Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” là gì?


8 tháng trước 90 lượt xem
Câu 88:
Tự luận

Câu 10: Theo em, mục đích chính mà văn bản “Tiếng cười không muốn nghe” hướng tới là gì?


8 tháng trước 185 lượt xem
Câu 89:
Tự luận

Câu 11: Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào?


8 tháng trước 146 lượt xem
Câu 92:
Tự luận

Câu 14: Em có lý lẽ hay bằng chứng nào cụ thể có thể bổ sung cho văn bản? Hãy tìm một số câu tục ngữ nói về cách ứng xử trong cuộc sống.


8 tháng trước 79 lượt xem