Câu hỏi:
56 lượt xemCâu 3 trang 35 SBT Giáo dục công dân 6
Những việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không nên làm khi ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ con người?
(Đánh dấu X vào ô tương ứng)
Việc làm |
Nên |
Không nên |
A. Cảnh giác với người lạ khi đi một mình trên đường |
|
|
B. Giữ bí mật khi bị người khác trêu ghẹo |
|
|
C. Đi chơi với người mới quên trên mạng |
|
|
D. Đi chơi với bạn bè ở những nơi vắng vẻ, xa nhà |
|
|
E. Gọi điện/tìm kiếm sự trợ giúp của người lớn khi cảm thấy không an toàn |
|
|
G. Kết bạn, nói chuyện nhiều với người lạ trên Facebook |
|
|
H. Ở nông thôn, nhưng đi chơi với các bạn đến 10 giờ mới về nhà |
|
|
Lời giải
Hướng dẫn giải:
Việc làm |
Nên |
Không nên |
A. Cảnh giác với người lạ khi đi một mình trên đường |
X |
|
B. Giữ bí mật khi bị người khác trêu ghẹo |
X |
|
C. Đi chơi với người mới quên trên mạng |
X |
|
D. Đi chơi với bạn bè ở những nơi vắng vẻ, xa nhà |
X |
|
E. Gọi điện/tìm kiếm sự trợ giúp của người lớn khi cảm thấy không an toàn |
X |
|
G. Kết bạn, nói chuyện nhiều với người lạ trên Facebook |
X |
|
H. Ở nông thôn, nhưng đi chơi với các bạn đến 10 giờ mới về nhà |
X |
Câu 4 trang 36 SBT Giáo dục công dân 6
Cách ứng phó nào tương ứng với mỗi bước ứng phó nào trong tình huống nguy hiểm từ con người dưới đây?
(Nối một cách ứng phó ở cột I với một bước ứng phó ở cột II cho phù hợp)
I |
II |
A. Hoàng nhận thấy đối tượng bắt nạt mình là học sinh lớp 8 thường hay gây gổ, đánh nhau trong trường. Đối tượng này yêu cầu Nam phải ở lại cuối buổi để “dạy bảo Nam một bài học” |
1. Chọn phương án ứng phó phù hợp |
B. Hoàng nghĩ, trong trường hợp này tốt nhất là gọi điện cho cô giáo chủ nhiệm |
2. Nhận diện, đánh giá tình huống nguy hiểm |
C. Hoàng nghĩ đến cách ứng phó: hét to, kêu cứu, gọi điện thoại cho người thân, chạy đến chỗ đông người,… |
3. Liệt kê các phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm. |