Câu hỏi:
103 lượt xemCâu 3: Tìm hai từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số trường hợp chuyển nghĩa của chúng.
Lời giải
Hướng dẫn giải:
* Mắt:
- Nghĩa gốc: là cơ quan để nhìn của người hay động vật, giúp phân biệt được màu sắc, hình dáng; thường được coi là biểu tượng của cái nhìn của con người
- Nghĩa chuyển:
+ chỗ lồi lõm giống như hình con mắt, mang chồi, ở một số loài cây(mắt tre, mắt mía)
+ bộ phận giống hình những con mắt ở ngoài vỏ một số loại quả (mắt dứa, na mở mắt)
* Tai
- Nghĩa gốc: cơ quan ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe
- Nghĩa chuyển:
+ bộ phận ở một số vật, có hình dáng chìa ra giống như cái tai (tai chén, tai ấm)
+ điều không may bất ngờ xảy tới, gây tổn thất lớn (tai tiếng)
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Những cánh buồm” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Những cánh buồm” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu thơ: 'Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con'?
Câu 8: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buổm là một bài thơ?
Câu 12: Em nhận xét như thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua bài thơ?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Mây và sóng” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Mây và sóng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
Câu 6: Hình ảnh nào thể hiện lên trong tâm trí em khi đọc bài thơ này?
Câu 7: Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ
|
Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng |
Ý kiến của bạn em |
…………………………. …………………………. |
…………………………. …………………………. |
…………………………. …………………………. |
Câu 9: Hãy nêu hiệu quả của việc sử dụng các yêu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
Câu 3: Văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
Câu 6: Điều gì đã mở ra một khởi đầu mới cho mối quan hệ của hai chị em?
Câu 9: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”.
Câu 2: Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa”, “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a. Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b. Từ “cánh” trơng các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào để xác định như vậy?
Câu 8: Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/ Để con đi...” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Con là…” là gì?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Con là…” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Nêu cảm nhận của em về tình cảm người cha dành cho con được thể hiện trong văn bản.
Câu 2: Trình bày quy trình để viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) ghi lại cảm xúc về bài thơ “Con là…”
Câu 1: Đọc lại ba văn bản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... và điền thông tin và bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Nội dung chính |
Nhận xét về cách thể hiện tình cảm gia đình qua ba văn bản |
Những cánh buồm |
|
|
Mây và sóng |
|
|
Con là... |
|
Câu 3: Các văn bản trong bài học này gợi cho em những suy nghĩ gì vẻ tình cảm gia đình?