Câu hỏi:
216 lượt xemLời giải
Hướng dẫn giải:
Đoạn văn mẫu
Bài thơ “Con là…” của Y Phương đã giúp người đọc cảm nhận được tình cảm sâu sắc của người cha dành cho đứa con của mình. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ “Con là” để nhấn mạnh vai trò của con đối với cha trong cuộc sống. Khi con là “nỗi buồn”, dù có to lớn bằng “trời” thì nhờ có con thì mọi nỗi buồn cũng sẽ được lấp đầy. Khi con là niềm vui, dù chỉ nhỏ bé như “hạt vừng” thì niềm vui ấy lúc nào cũng hiện hữu trong ngôi nhà ấm áp. Đó là những niềm vui bất tận và vĩnh cửu của cha. Đặc biệt nhất, con chính là “sợi dây hạnh phúc” gắn kết cha và mẹ. Trong cuộc sống có nhiều sóng gió, nhưng nhờ có con mà cha và mẹ sẽ luôn ở bên nhau, cùng nhau bảo vệ và che chở con. Có thể thấy rằng, đối với người cha, con là những điều vừa to lớn, vừa nhỏ bé nhưng lại có ý nghĩa thật lớn lao. Với giọng thơ chân thành và tha thiết, chúng ta phần nào hiểu rõ hơn, cảm nhận sâu sắc hơn những tình cảm của người cha dành cho con. Lời nhắn nhủ yêu thương cũng chính là bài học đầu đời để con khắc ghi, trân trọng tình cảm gia đình.
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Những cánh buồm” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Những cánh buồm” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Em hiểu như thế nào về câu thơ: 'Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con'?
Câu 8: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Những cánh buổm là một bài thơ?
Câu 12: Em nhận xét như thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua bài thơ?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Mây và sóng” là?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Mây và sóng” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Mây và sóng là một bài thơ?
Câu 6: Hình ảnh nào thể hiện lên trong tâm trí em khi đọc bài thơ này?
Câu 7: Kẻ bảng sau vào vở và điền các thông tin phù hợp, sau đó, trao đổi với bạn:
Ấn tượng của em về bài thơ
|
Những hình ảnh, biện pháp tu từ gợi cho em ấn tượng |
Ý kiến của bạn em |
…………………………. …………………………. |
…………………………. …………………………. |
…………………………. …………………………. |
Câu 9: Hãy nêu hiệu quả của việc sử dụng các yêu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ.
Câu 3: Văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 5: Vì sao người chị trong câu chuyện lại có thái độ lạnh lùng và ghét em trai mình?
Câu 6: Điều gì đã mở ra một khởi đầu mới cho mối quan hệ của hai chị em?
Câu 9: Tóm tắt nội dung chính của văn bản “Chị sẽ gọi em bằng tên”.
Câu 2: Đọc các từ ngữ “cánh buồm”, “cánh chim”, “cánh cửa”, “cánh tay” và thực hiện các yêu cầu:
a. Giải thích nghĩa của từ “cánh” trong các từ ngữ trên.
b. Từ “cánh” trơng các ví dụ trên là một từ đa nghĩa hay các từ đồng âm. Dựa trên cơ sở nào để xác định như vậy?
Câu 8: Trong bài thơ Những cánh buồm, câu thơ “Cha mượn cho con buồm trắng nhé/ Để con đi...” thể hiện mong ước của người con. Em hãy tưởng tượng mình là người con trong bài thơ này, viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trong đó có sử dụng từ đa nghĩa để chia sẻ với mọi người về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính mà tác giả sử dụng trong văn bản “Con là…” là gì?
Câu 4: Nêu bố cục của văn bản “Con là…” và ý nghĩa của từng đoạn.
Câu 7: Nêu cảm nhận của em về tình cảm người cha dành cho con được thể hiện trong văn bản.
Câu 2: Trình bày quy trình để viết một đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ.
Câu 1: Đọc lại ba văn bản Những cánh buồm, Mây và sóng, Con là... và điền thông tin và bảng sau (làm vào vở):
Văn bản |
Nội dung chính |
Nhận xét về cách thể hiện tình cảm gia đình qua ba văn bản |
Những cánh buồm |
|
|
Mây và sóng |
|
|
Con là... |
|
Câu 3: Các văn bản trong bài học này gợi cho em những suy nghĩ gì vẻ tình cảm gia đình?