1.2. Danh pháp

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên là 

A. Glyxinalaninglyxin. 

B.Glyxylalanylglyxin. 

C. Alaninglyxinalanin.

D. Alanylglyxylalanin. 

Câu 2:

Tên gọi cho peptit 

A. alanylglyxylalanyl. 

B. glixinalaninglyxin. 

C. glixylalanylglyxin. 

D. alanylglixylalanin. 

Câu 3:

Tên gọi của peptit: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là: 

A. Val-Ala. 

B. Ala-Val. 

C. Ala-Gly. 

D. Gly-Ala. 

Câu 4:

Đipeptit X có công thức: NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là:

A. Gly-Ala. 

B. Ala-Gly. 

C. Ala-Val 

D. Gly-Val. 

Câu 5:

Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là :

A. Ala- Gly-Lys. 

B. Gly-Ala-Val.

C. Gly-Ala-Lys. 

D. Gly-Ala-Glu.

Câu 6:

Cho peptit X có công thức cấu tạo:

H2N[CH2]4CH(NH2)CO–NHCH(CH3)CO–NHCH2CO–NHCH(CH3)COOH.

Tên gọi của X là 

A. Glu–Ala–Gly–Ala. 

B. Ala–Gly–Ala–Lys. 

C. Lys–Gly–Ala–Gly. 

D. Lys–Ala–Gly–Ala.