1.3. Đồng phân
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là
A. n.
B. n2.
C. n!/2
D. n !.
Một peptit X chứa n gốc glyxyl và n gốc alanyl có khối lượng phân tử là 274 đvC. Số đồng phân X là ?
A. 7
B. 4
C. 6
D. 12
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C7H13O4N3. Số đông phân cấu tạo của X là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Một tetrapeptit X cấu tạo từ các α–aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có phần trăm khối lượng nitơ là 20,438%. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với X?
A. 13.
B. 14.
C. 15.
D. 16.
Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3.
B. CnH2n – 1O4N3.
C. CnH2n – 2O4N3.
D. CnH2n – 3O4N3.
Tripeptit E mạch hở, được tạo thành từ các α-amino axit no, mạch hở, phân tử đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Công thức phân tử của E có dạng là
A. CnH2nO4N3.
B. CnH2n – 1O4N3.
C. CnH2n – 2O4N3.
D. CnH2n – 3O4N3.