200 Bài tập Cacbohidrat ôn thi Đại học có lời giải (P7)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh. Tên gọi của Y là

A. glucozơ.

B. amilozơ.

C. amilopectin.

D. saccarozơ.

Câu 2:

Phát biu nào sau đây là đúngSaccarozơ và glucozơ đều

A. có chứa liên kết glicozit trong phân tử.

B. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.

C. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

D. có tính chất của ancol đa chức

Câu 3:

Cho các phát biểu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2.

(5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

(6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc.

Phát biểu đúng là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 4:

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(1). Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.

(2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(3). Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(4). Glucozơ làm mất màu nước brom.

(5). Thủy phân mantozo thu được glucozơ và fructozơ

(6). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một

(7). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2

(8). Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.

(9). Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.

Số phát biểu đúng là:

A. 6.

B. 5.

C. 7.

D. 8.

Câu 5:

Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Anilin

B. Khí sunfuro

C. Glucozo

D. Fructozo

Câu 6:

Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.  

(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc βglucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β1,6glicozit.

(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.

(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.

(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.

(6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

(7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 7:

Dãy gm c dung dịch đu tham gia phn ng tng bc là:

A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.

D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

Câu 8:

Phát biu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mt màu nưc brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bkhbi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 9:

Phát biu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tác dụng đưc với nưc brom.

B. Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức.

C. Glucozơ tn ti ở dng mạch hvà dng mạch vòng.

D. dng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH knhau.

Câu 10:

Thí nghiệm nào sau đây chng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?

A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.

B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH) .

C. Tiến hành phn ứng to este của glucozơ với anhiđrit axetic.

D. Thc hiện phn ứng tráng bạc.

Câu 11:

Cho c phát biu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất ccác cacbohiđrat đều có phn ứng thy phân.

(b) Thy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đu có phn ứng tráng bạc.

(d) Glucozơ làm mt màu nước brom.

Số phát biu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 12:

Cho các phát biu sau:

(1) Fructozơ và glucozơ đu có khả năng tham gia phn ứng tráng bc;

(2) Saccarozơ và tinh bột đu không bị thy phân khi có axit H2SO4(loãng) làm xúc tác;

(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;

(4) Xenlulozơ và saccarozơ đu thuộc loi disaccarit. Phát biu đúng là

A. (3) và (4).

B. (1) và (3).

C. (1)  (2).

D. (2)  (4).

Câu 13:

Trong điều kiện thường, X chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là

A. fructozơ.

B. amilopectin.

C. xenlulozơ.

D. saccarozơ.

Câu 14:

Ba dung dịch: glucozơ, sacarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.

B. Hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.

C. Thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn.

D. Đun nóng với  AgNO3 trong dung dịch NH­3 cho kết tủa Ag.

Câu 15:

Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ.  Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là

A. 3.

   B. 5.

C. 6.

D. 4.

Câu 16:

Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì thu được sản phẩm là

A. fructozơ

B. mantozơ

C.saccarozơ

D. glucozơ

Câu 17:

Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là

A. 75,0%.

B. 54,0%.

C.60,0%.

D. 67,5%.

Câu 18:

Cho các phát biểu sau:

(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.

(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.

(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.

(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.

(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.

(6). Fructozơ không làm mất màu nước brom.

(7). Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(8). Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

(9). Isoamyl axetat là este không no.

(10). Cao su lưu hóa thuộc loại polime nhân tạo.

Số phát biểu đúng

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 19:

Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau?

A. Nước brom.

B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. H2 có Ni xúc tác, đun nóng.

D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

Câu 20:

Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. ancol.

B. este.

C. amin.

D. anđehit.

Câu 21:

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic.

B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.

C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.

Câu 22:

Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,5.

B. 15,0.

C. 18,5.

D. 45,0.

Câu 23:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.

B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic.

C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen.

Câu 24:

Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là: 

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.

B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. 

D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.

Câu 25:

Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.

(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

          Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 26:

Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?

A. glucozơ

B. fructozơ

C. Sobitol

D. phenylfomat

Câu 27:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị ca m là:

A. 3,15.

B3,60.

C5,25.

D6,20.

Câu 28:

Cho c phát biu sau đây:

(a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiu trong quả nho chín.

(b). Cht béo là đieste của glixeron với axit béo.

(c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh.

(d). Ở nhit độ thường, triolein ở trng thái rắn.

(e). Trong mt ong chứa nhiều fructozo.

(f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bn của con người.

(g). Dùng H2 oxi hóa Fe3O4 có thể thu được Fe.

(h). Trong các phản ứng hóa học FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(k). Cho NH4NO3 vào NaAlO2 thì thu được dung dịch trong suốt (không có kết tủa xuất hiện)

Số phát biu đúng là

A. 4

B. 6

C. 5

D7

Câu 29:

Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là

A. 0,745

B. 0,625

C. 0,685

D. 0,715

Câu 30:

Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tinh bột lớn nhất?

A. Khoai tây.

B. Sắn.

C. Ngô.

D. Gạo.

Câu 31:

Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tristearin, xenlulozơ, glucozơ.

B. Xenlulozơ, saccarozơ, polietilen.

C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.

D. Tinh bột, xenlulozơ, poli(vinyl clorua).

Câu 32:

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

D. Isoamyl axetat là este không no.

Câu 33:

Để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 460cần dùng m gam glucozơ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là

A. 900.

B. 720.

C. 1800.

D. 90.

Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(a) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.

(b) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.

(c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.

(d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.

(e) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.

Số phát biểu đúng

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 35:

Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 14,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là:

A.  0,745

B. 0,625

C. 0,685

D. 0,715

Câu 36:

Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường, vừa tham gia phản ứng tráng bạc?

A. Saccarozơ 

B. Glucozơ

C. Sobitol

D. Amoni gluconat

Câu 37:

Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?

A. Glucozơ

B. Mantozơ

C. Saccarozơ 

D. Fructozơ

Câu 38:

Cho các phát biểu sau:

(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.

(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.

(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.

(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.

(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.

(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.

(7). Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.

(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.

Số phát biểu đúng là

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 39:

Phát biu nào sau đây là đúng?

A.Saccarozơ làm mt màu nưc brom.

B.Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C.Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D.Glucozơ bkhbi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 40:

Thực hiện phản ứng thủy phân 20,52 gam saccarozơ trong (H+) với hiệu suất 75%. Trung hòa hết lượng H+ có trong dung dịch sau thủy phân rồi cho AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam Ag xuất hiện. Giá trị của m là:

A. 24,84

B. 22,68

C. 19,44

D. 17,28