200 Bài tập Cacbohidrat ôn thi Đại học có lời giải (P8)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Cho c phát biu sau đây:

(a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiu trongquả nho chín.

(b). Cht béo là đieste của glixeron với axit béo.

(c). Phân tử amilopextin có cấu trúcmạch phân nhánh.

(d). Ở nhit độ thường, triolein ở trng thái rắn.

(e). Trongmt ong chứanhiều fructozo.

(f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bn của con người.

Số phát biu đúnglà

A. 4

B. 6

C.5

D3

Câu 2:

Chất nào sau đây là polisaccarit?

A. glucozơ

B. fructozơ

C. tinh bột.

D. saccarozơ

Câu 3:

Cho 4,05 gam glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

A. 10,8

B. 4,86

C. 8,64

D. 12,96

Câu 4:

Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 64,8 

B. 43,2

C. 81,0

D. 86,4

Câu 5:

Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit ?

A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Xenlulozơ

Câu 6:

Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần ?

A. Glucozơ <  Saccarozơ < Fructozơ.

B. Fructozơ < glucozơ <  Saccarozơ

C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.

D. Saccarozơ <Fructozơ < glucozơ.

Câu 7:

Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?

A. Sobitol

B. etyl axetat

C. amilozo

D. Triolein

Câu 8:

Cho các phát biểu sau :

(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic

(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.

(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.

(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:

A. 3

B.

C. 4

D. 5

Câu 9:

Có các phát biểu sau đây:

(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. 

(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.

(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.

(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.

(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 10:

Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. xenlulozơ.

D. tinh bột.

Câu 11:

Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là

A. tơ visco.

B. tơ capron.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ tằm.

Câu 12:

Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có:

A. 4 nhóm -OH.

B. 3 nhóm -OH.

C. 2 nhóm -OH.

D. 1 nhóm -OH.

Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ cần dùng vừa đủ 0,78 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 13,14 gam H2O. Giá trị của m là?

A. 20,6

B. 22,5

C. 24,8

D. 23,2

Câu 14:

Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi ?

A. Tinh bột.

B. Amilopectin.

C. Xelulozơ.

D. Amilozơ.

Câu 15:

Dãy các cht đu tác dụng với dung dịch nước Br2 là.

A. metyl acrylat, anilin, fructozơ, lysin.

B. etyl fomat, alanin, gluccozơ, axit glutamic.

C. metyl acrylat, glucozơ, anilin, triolein.

D. tristearin, alanin, saccarozơ, glucozơ.

Câu 16:

Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nht?

A. amilopectin

B. saccarozơ

C. fructozơ 

D. glucoơz

Câu 17:

Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

A. Phản ứng tráng gương glucozơ.

B. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t0).

C. Cho glucozơ cháy hoàn toàn trong oxi dư.

D. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm.