200 Bài tập Đại cương về Kim loại cơ bản, nâng cao có lời giải (P2)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A.
B.
C.
D.
Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị xây xát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất?
A. Sắt tráng kẽm.
B. Sắt tráng thiếc.
C. Sắt tráng niken.
D. Sắt tráng đồng.
Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là
A. 1,50.
B. 3,25.
C. 2,25.
D. 1,25.
Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và tính dẫn nhiệt.
Cho các ion sau: . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất và ion có tính oxi hóa yếu nhất lần lượt là:
A. và .
B. và .
C. và .
D. và
Điện phân dung dịch với cường độ I = 10A trong thời gian t, ta thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Giả thiết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân bằng 100%. Thời gian điện phân t là
A. 7 phút 20 giây.
B. 3 phút 13 giây.
C. 6 phút 26 giây.
D. 5 phút 12 giây.
Ngâm 1 lá niken trong các dung dịch loãng chứa các muối sau:
A.
B.
C.
D.
Cho dung dịch tác dụng với Cu được và . Cho dung dịch tác dụng với Fe được và Cu. Qua các phản ứng xảy ra ta thấy tính oxi hóa của ion kim loại giảm dần theo dãy sau:
A. ; ; .
B. ; ; .
C. ; ;
D. ; ; .
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Đốt thanh thép–cacbon trong bình khí clo.
(2) Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch FeSO4.
(3) Hợp kim đồng thau (Cu–Zn) để trong không khí ẩm.
(4) Sắt tây bị xây xước sâu đến lớp bên trong để ngoài không khí ẩm.
Thí nghiệm nào xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 2, 3, 4.
B. 3, 4.
C. 4.
D. 1, 3, 4.
Cho hỗn hợp và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa:
A. HCl, , .
B. HCl, , .
C. HCl, .
D. HCl, , .
Chia hỗn hợp X gồm K, Al, Fe thành hai phần bằng nhau.
Cho phần 1 vào dung dịch KOH dư thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là
A. 0,39; 0,54; 0,56.
B. 0,39; 0,54; 1,40.
C. 0,78; 1,08; 0,56.
D. 0,78; 0,54; 1,12.
Nhóm kim loại không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội là
A. Fe, Cr, Al.
B. Cr, Pb, Mn. .
C Al, Ag, PB.
D. Ag, Pt, Au.
Cho hỗn hợp , ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
A. , FeO, Zn, MgO.
B. , Fe, Zn, MgO.
C. Al, Fe, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch thấy thoát ra 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu được 5,24g muối khan. Giá trị của m là:
A. 1,25.
B. 1,52.
C. 2,52.
D. 3,52.
Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là
A. 152g.
B. 146,7g.
C. 175,2g.
D. 151,9g.
Nung nóng một ống sứ chứa 36,1g hỗn hợp gồm MgO, CuO, ZnO và Fe2O3 rồi dẫn hỗn hợp khí X gồm CO và H2 dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 28,1g chất rắn. Tổng thể tích khí X (đktc) đã tham gia phản ứng khử là
A. 5,6 lít.
B. 11,2 lít.
C. 22,4 lít.
D. 8,4 lít.
Cho 7,68g hỗn hợp và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 3,2g Cu. Khối lượng của ban đầu là
A. 2,3g.
B. 3,2g.
C. 4,48g
D. 4,42g.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Oxit kim loại trong X là
A. MgO.
B. CuO.
C. FeO.
D.
Nhúng thanh Fe vào dung dịch sau một thời gian quan sát thấy:
A. thanh sắt có màu trắng hơi xám và dung dịch màu xanh nhạt.
B. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch màu xanh nhạt dần.
C. thanh sắt có màu vàng và dung dịch có màu xanh nhạt.
D. thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh đậm.
Cho 2,24g bột sắt vào 200 ml dung dịch 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 3,84.
B. 2,32.
C. 1,68.
D. 0,64.
Điện phân 10 ml dung dịch 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 10 phút 30 giây với cường độ dòng điện I = 2A, thu được m gam Ag. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Giá trị của m là
A. 2,16.
B. 1,544.
C. 0,432.
D. 1,41.
Hòa tan hoàn toàn 25,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4g. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3g hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,81 mol.
B. 1,95 mol.
C. 1,8 mol.
D. 1,91 mol.
Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm màu nâu đỏ vào dung dịch thấy hình thành dung dịch màu vàng.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
So sánh nào dưới đây không đúng?
A. và đều là bazơ và là chất khử.
B. và đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. và đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. và đều là những chất không tan trong nước.
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
A. 0,4 mol
B. 1,9 mol.
C. 1,4 mol.
D. 1,5 mol.
Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí , thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dungd ịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 126,28.
B. 128,44.
C. 130,6.
D. 43,20.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối
A. Fe.
B. Cu, Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 55,86.
B. 93,184.
C. 102,816.
D. 74,522.
Điện phân 100 ml dung dịch 0,1M và 0,1M cho đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
A. 1,08g và 1,12 lít
B. 3,38g và 0,224 lít
C. 1,08g và 0,056 lít
D. 1,31g và 0,112 lít.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hóa học:
A. Về bản chất, ăn mòn hóa học cũng là một dạng của ăn mòn điện hóa.
B. Ăn mòn hóa học làm phát sinh dòng điện một chiều.
C. Ăn mòn hóa học không làm phát sinh dòng điện.
D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hóa học.
Cho 5g bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là
A. 0,64 gam.
B. 1,28 gam.
C. 1,92 gam.
D. 2,56 gam.
Hỗn hợp X gồm trong X oxi chiếm 47,76% khối lượng. Hòa tan hết 26,8g hỗn hợp X vào nước được dung dịch Y, cho dung dịch dư vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6.
B. 55,9.
C. 57,6.
D. 61.
Điện phân 150 ml dung dịch 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13g Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
A. 1,5.
B. 1,0.
C. 2,0.
D. 3,0.
Cho 3 kim loại Al, Fe và Cu vào 2 lít dung dịch phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm và có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít của trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,28M.
B. 1,2M.
C. 1,4M.
D. 1,7M.
Dung dịch X có chứa và 2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối ban đầu là
A. 0,30M.
B. 0,40M.
C. 0,42M.
D. 0,45M.
Cho 29g hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 91.
B. 97,2.
C. 98,2.
D. 98,75.
Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136g dung dịch 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Zn.
D. Cu.
Cho 86g hỗn hợp X gồm và Mg tan hết trong 1540 ml dung dịch 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối trung hòa) và 0,04 mol N2. Cho KOH dư vào dung dịch Y rồi đun nóng nhẹ thấy số mol KOH phản ứng tối đa là 3,15 mol và có m gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, nhúng thanh Al vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Al ra cân lại thấy khối lượng tăng 28g (kim loại Fe sinh ra bám hết vào thanh Al). Biết rằng tổng số mol O có trong hai oxit ở hỗn hợp X là 1,05 mol. Nếu lấy toàn bộ lượng kết tủa trên nung nóng ngoài không khí thì thu được tối đa bao nhiêu gam oxit?
A. 82.
B. 88.
C. 81.
D. 84.