200 bài tập Đại cương về Kim loại và KIm loại, nâng cao có lời giải (P4)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:

A. trung tính.

B. bazơ. 

C. axit.

D. không xác định được.

Câu 2:

Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là

A. Au.

B. Ag.

C. Al.

D. Cu.

Câu 3:

Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. NaHCO3

B. Fe2(SO4)3

C. NaH2PO4

D. KHSO4

Câu 4:

Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Al.

B. Ag.

C. Au. 

D. Cu.

Câu 5:

Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

A. Sn2+.

B. Ni2+.

C. Cu2+.

D. Fe2+.

Câu 6:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

A.H2SO4.

B. Al2(SO4)3.

C. Ca(OH)2. 

D.NH4NO3.

Câu 7:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.

(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 4.

B.6

C. 5

D. 3.

Câu 8:

Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là

A. 4 cặp.

B. 3 cặp.

C. 5 cặp.

D. 2 cặp.

Câu 9:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là

A. K, Ag, Fe.

B. Ag, K, Fe.

C. Fe, Ag, K.

D. K, Fe, Ag.

Câu 10:

Cho các cấu hình electron sau

(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2 (c) 1s22s1 (d) [Ne]3s23p1

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)

A. Ca, Na, Li, Al.

B. Na, Li, AlCa.

C. Na, Ca, Li, Al

D. Li, Na, Al, Ca.

Câu 11:

Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi

A. ion dương kim loại.

B. khối lượng riêng. 

C. bán kính nguyên tử.

D. electron tự do.

Câu 12:

Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

A.H2SO4.

B. Al2(SO4)3.

C. Ca(OH)2.

D.NH4NO3.

Câu 13:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch KI vào dung dịch FeCl3.

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3

(e) Cho miếng Na vào dung dich CuSO4.

(g) Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 4. 

B.6 

C. 5 

D. 3.

Câu 14:

Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là

A. 4 cặp.

B. 3 cặp.

C. 5 cặp.

D. 2 cặp.

Câu 15:

Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là

A. K, Ag, Fe.

B. Ag, K, Fe

C. Fe, Ag, K.

D. K, Fe, Ag.

Câu 16:

Cho các cấu hình electron sau

(a) [Ne]3s1 (b) [Ar]4s2(c) 1s22s1(d) [Ne]3s23p1

Các cấu hình trên lần lượt ứng với các nguyên tử (biết số hiệu nguyên tử 20Ca, 3Li, 13Al, 11Na)

A. Ca, Na, Li, Al.

B. Na, Li, AlCa.

C. Na, Ca, Li, Al.

D. Li, Na, Al, Ca.

Câu 17:

Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi

A. ion dương kim loại.

B. khối lượng riêng. 

C. bán kính nguyên tử.

D. electron tự do.

Câu 18:

Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:

A. Al3+, Cu2+, Fe2+. 

B. Cu2+, Fe2+, Al3+.

C. Cu2+, A13+Fe2+. 

D. Fe2+, Cu2 , Al3+.

Câu 19:

Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF.

(2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.

(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.

(4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.

(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.

(6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.

(7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 4 

B. 5 

C. 6 

D. 7

Câu 20:

Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?

A. Al.

B. Mg.

C. Ag.

D. Fe.

Câu 21:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(2) Cho bột Zn vào luợng du dung dịch HCl.

(3) Dần khí H2 du qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng

(4) Cho Ba vào luợng du dung dịch CuSO4.

(5) Cho dd Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu đuợc kim loại là

A. 5.

B. 2

C. 4.

D. 3.

Câu 22:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2

(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là

A. (1), (2), (3), (6).

B. (3), (4), (5), (6).

C. (2), (3), (4), (6).

D. (1), (2), (3), (5), (6).

Câu 23:

Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

A. (2) và (3).

B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (3).

D. (3) và (4).

Câu 24:

Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

A. Đồng.

B. vàng. 

C. Nhôm.

D. Bạc.

Câu 25:

Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là

A. Zn, Mg, Cu.

B. Mg, Cu, Zn.

C. Cu, Zn, Mg.

D. Cu, Mg, Zn.

Câu 26:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.

(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (2) và (3)

B. (3) và (4).

C. (1) và (2)

D. (1) và (4).

Câu 27:

Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?

A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.

B. Đốt bột sắt trong khí clo.

C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.

Câu 28:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. NH4Cl  NH3 + HCl.

B. NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O.

C. 2AgNO3  Ag + 2NO2 + O2.

D. NH4NO3  NH3 + HNO3

Câu 29:

Thực hiện các thí nghiệm sau :

(1) Dung dịch Al(NO3)3 + dung dịch NaOH dư.

(2) Dung dịch HCl dư + dung dịch Na2CO3.

(3) Dung dịch NH4Cl + dung dịch NaOH đun nóng nhẹ.

(4) Dung dịch NaHCO3 + dung dịch HCl.

Số thí nghiệm có tạo thành chất khí là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 30:

Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.

C. H2 + CuO →  Cu + H2O.

D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.

Câu 31:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Hg.

B. Au.

C. W. 

D. Pb.

Câu 32:

Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?

A. Hg.

B. Cu.

C. Ag.

D. Al.

Câu 33:

Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)

(1) CuO + H2 → Cu + H2O;(2) CuCl2 → Cu + Cl2;

(3) Fe + CuSO4 → FeSO+ Cu;(4) 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe.

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 34:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch aaaaaaa

(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng.

(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH loãng.

(4) Ngâm một lá sắt được quấn dây đồng trong dung dịch HCl loãng.

(5) Để một vật bằng thép ngoài không khí ẩm.

(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 35:

Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.

A. Cu.

B. Ag.

C. Pb.

D. Zn.

Câu 36:

Cho dãy các ion kim loại: K+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

A. Cu2+.

B. Ag+.

C. K+.

D. Fe2+.

Câu 37:

Nhận xét nào sau đây sai?

A. Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do mang tinh thể kim loại gây ra. 

B. Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng.

C. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.

D. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 38:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung NH4NO3 rắn.                                

(b) Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 (đặc).

(c) Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3.

(d) Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 (dư).

(e) Sục khí CO2 vào dd KMnO4.

(g) Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3.

(h) Cho PbS vào dd HCl (loãng).

(i) Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 (dư), đun nóng.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5.

B. 6. 

C. 4.

D. 2.

Câu 39:

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO+ BaCl2 → (2) CuSO+ Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →(4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH) (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. (1), (2), (3), (6).

B. (2), (3), (4), (6).

C. (3), (4), (5), (6).

D. (1), (3), (5), (6).

Câu 40:

Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa?

A. Fe(OH)3 + dung dịch HNO3 loãng.

B. Na + dung dịch CuSO4.

C. Dung dịch KHCO3 + dung dịch KOH.

D. Fe3O4 + dung dịch HCl.