200 bài tập Đại cương về Kim loại và KIm loại, nâng cao có lời giải (P5)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Fe + dung dịch CuSO4.

B. Fe + H2SO4 đặc, nguội.

C. Cu + dung dịch Fe(NO3)3.

D. K + H2O.

Câu 2:

Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 3:

Cho dung dịch các chất sau: NaCl (X1), Na2CO3 (X2), NH4Cl (X3), CH3COONa(X4), AlCl3 (X5). Những dung dịch có pH > 7 là

A. X2, X1

B. X2, X4.

C. X3, X4

D. X1, X5

Câu 4:

Cho dãy các kim loại Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là:

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 5:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.

(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội. 

(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2

(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là

 

 

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 6:

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Ca, Zn, Cu.

B. Li, Ag, Sn.

C. Al, Fe, Cr.

D. Fe, Cu, Ag.

Câu 7:

Ion M+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Nguyên tố M là

A. O (Z=8).

B. Na (Z=11).

C. Mg (Z=12).

D. Ne (Z=10).

Câu 8:

Trong các chất sau: Al, Fe, Ag, Zn. Chất nào không tác dụng với dung dịch HCl loãng ở điều kiện thường?

A. Zn.

B. Ag.

C. Fe.

D. Al.

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các nhóm IA, IIA bao gồm các nguyên tố s.

B. Nguyên tử kim loại chỉ có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng.

C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.

D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu 10:

Tiến hành các thí nghiệm sau

(a) Cho lá Al vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SOloãng.

(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí Cl2.

(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNOloãng.

(d) Cho lá Zn vào dung dịch CuCl2.

Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 11:

Cho các phản ứng hóa học sau

(1) (NH4)2SO+ BaCl2 →  (2) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →  (4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →   (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A. (1), (6).

B. (3), (4), (5).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (3), (5).

Câu 12:

Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Ag.

B. Au.

C. Al.

D. Cu.

Câu 13:

Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, CuCl2, FeCl3, HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 14:

Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4loãng là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 15:

Nhận xét nào sau đây không đúng

A. Trong dung dịch Fe khử được ion Cu2+ thành Cu.

B. Bột nhôm bốc cháy khi gặp khí clo.

C. Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng với nước ở điều kiện thường.

D. Fe phản ứng với dung dịch HCl hay phản ứng với Clo đều tạo thành một loại muối.

Câu 16:

Cho các kim loại Na, Fe, Mg, Zn, Cu lần lượt phản ứng với dung dịch AgNO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra kim loại là

 A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17:

 

Kim loại M có số hiệu nguyên tử là 25. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là

 

A. nhóm VIIA, chu kỳ 4.

B. nhóm VIIB, chu kỳ 4.

C. nhóm VB, chu kỳ 4.

D. nhóm VA, chu kì 4.

Câu 18:

Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 4.

B. 3.

C. 2

D. 5.

Câu 19:

Cho các nhận xét sau:

 (1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

 (2) Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì cuối cùng thu được kết tủa.

 (3) Kim loại dẫn điện tốt nhất là Au.

 (4) Thêm NaOH vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa màu trắng xanh.

(5) Để phân biệt Al và Al2Ota có thể dùng dung dịch NaOH.

Số nhận xét không đúng là

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 20:

 

Tiến hành các thí nghiệm sau:

 (a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

 (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

   (c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.

 (d) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.

 (e) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.

 (g) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.

 (h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là

 

A. 3.

B. 2.

C. 5

D. 4.

Câu 21:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy:

A. Ag.

B. Fe.

C. Cu.

D. Na.

Câu 22:

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ: 

Oxit X không thể là

A. CuO.

B. Al2O3.

C. PbO.

D. FeO.

Câu 23:

Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình

A. Zn bị ăn mòn hóa học.

B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học. 

D. Zn bị ăn mòn điện hóa.

Câu 24:

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?

A. 1s1.

B. [Ne]3s23p4.

C. [Ne]3s23p5.

D. [Ne]3s23p1.

Câu 25:

Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7?

A. KClO4.

B. Na3PO4.

C. NaNO3.

D. NH4Cl.

Câu 26:

Kim loại có độ cứng lớn nhất là:

A. crom.

B. kim cương.

C. đồng.

D. sắt.

Câu 27:

Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này.Vừa qua 5 lô nước C2 và rồng đỏ cũng đã bị thu hồi do hàm lượng ion này vượt mức cho phép trong nước uống nhiều lần. Kim loại X ở đây là:

A. Đồng

B. Magie.

C. Chì

D. Sắt.

Câu 28:

Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 29:

Tiến hành các thí nghiệm sau đây: 

 (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4

(b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3

 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa.

 (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric.

 (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên.

Trong các thí nghiệm trên có bao nhiêu trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. 2.

B. 5.

C. 3. 

D. 4.

Câu 30:

Cho các phát biểu sau: 

(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh. 

(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ. 

(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...

(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. 

(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.

Tổng số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 31:

Thực hiện các thí nghiệm sau: 

          (1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư 

          (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl

          (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 

          (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl

          (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3 

          (6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là

 

 

A. 5.

B. 3.

C. 6.

D. 4.

Câu 32:

Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch HCl dư?

A. Al.

B. Cu.

C. Hg.

D. Ag.

Câu 33:

Cho các chất sau đây: Ca(HCO3)2, Al, Na2CO3, Al2O3, AlCl3. Số chất có tính lưỡng tính là

A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 34:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns2.

B. ns1.

C. ns2np1.

D. (n – 1)dxnsy.

Câu 35:

Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi nguyên nhân nào?

A. Khối lượng riêng của kim loại.

B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

C. Các electron tự do trong tinh thể kim loại.

D. Tính chất của kim loại.

Câu 36:

Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế kim loại theo phương pháp thủy luyện?

A.4AgNO3+2H2Ođpnc 4Ag + O2+ 4HNO3

B. Fe + CuSO4 FeSO4+Cu

C. Mg + H2SO4 MgSO4+ H2

D. CuO + H2 toCu + H2O

Câu 37:

Hợp chất X (hay còn gọi là corindon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các ngành kỹ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade….Hợp chất X là

A. Fe3O4.

B. Na3AlF6.

C. Al2O3. 

D. AlCl3.

Câu 38:

Cho các thí nghiệm sau Cho CaCO3 vào dung dịch CH3COOH dư

(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.

(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaHSO4 dư.

Số thí nghiệm có sự hòa tan chất rắn chỉ tạo ra dung dịch trong suốt là

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 39:

 dung dịch NaOH?

A. Cu.

B. Ag.

C. Mg

D. Al.

Câu 40:

Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, Ag(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là

A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.

D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.