200 bài tập Đại cương về Kim loại và Kim loại, nâng cao có lời giải (P6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Dung dịch có pH > 7 tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là

A. NaOH.

B. H2SO4.

C. Ba(OH)2.

D. BaCl2.

Câu 2:

Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí như sau:

 (a) do khí thải từ quá trình quang hợp cây xanh;

 (b) do hoạt động của núi lửa;

(c) do khí thải công nghiệp.

Các nhận định đúng là

A. (b) và (c).

B. (a) và (b).

C. (a) và (c).

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3:

Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl2, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 4:

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Au.

B. Cu.

C. Fe.

D. Ag.

Câu 5:

Muối nào dưới đây là muối axit?

A. CuCl2.

B. Na3PO4.

C. KHCO3.

D. AgNO3.

Câu 6:

Kim loại M có 12 electron. Cấu hình electron của M2+

A. 1s22s22p6.

B. 1s22s22p63s2. 

C. 1s22s22p4 

D. 1s22s22p63s23p2.

Câu 7:

Kim loại được gắn vào vỏ tàu biển bằng thép (phần ngoài ngâm dưới nước) nhằm bảo vệ vỏ tàu biển không bị ăn mòn là

A. Cu

B. Ni.

C. Zn.

D. Sn.

Câu 8:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion nào sau đây?

A. Na+, K+. 

B. Ca2+, Mg2+.

C. HCO3, Cl.

D. SO42–, Cl.

Câu 9:

Cho các phản ứng sau:

Các phản ứng đều tạo khí N2

A. (1),(2), (5).

B. (2), (4), (6).

C. (3), (5), (6).

D. (1), (3), (4).

Câu 10:

Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:

A. K+, Cu2+, Al3+.

B. K+, Al3+, Cu2+.

C. Al3+, Cu2+, K+.

D. Cu2+, Al3+, K+.

Câu 11:

Cho phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đăc̣, nóng; (2) SO2 + dung dịch KMnO4; (3) Cl2 + dung dịch NaOH; (4) H2SO4 đăc̣, nóng + NaCl; (5)Fe3O4 + dung dịch HNO3 loãng, nóng; (6) C6H5CH3 + Cl(Fe, to); (7) CH3COOH và C2H5OH (H2SOđăc̣). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuôc̣ loaị phản ứng oxi hóa - khử ?

A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 12:

Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Ba, Ag, Au.

B. Fe, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cr.

D. Mg, Zn, Cu.

Câu 13:

Có 4 dung dịch riêng biệt: (a) HCl, (b) CuCl2, (c) FeCl3, (d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 0

B. 3

C. 1

D. 2

Câu 14:

Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

A. Fe, Ni, Sn.

B. Al, Fe, CuO.

C. Zn, Cu, Mg.

D. Hg, Na, Ca.

Câu 15:

Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 6

B. 3 

C. 4

D. 5

Câu 16:

Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là

A. ns2np5.

B. ns2.

C. ns1.

D. ns2np3.

Câu 17:

Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là

A. Na.

B. Al.

C. Fe.

D. Mg.

Câu 18:

Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Cr.

B. Al.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 19:

Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất?

A. Cu.

B. Ag.

C. Au.

D. Mg.

Câu 20:

Cho các phát biểu sau:

(a) Thép và gang đều là hợp kim của sắt.

(b) Thạch cao nung có nhiều ứng dụng như làm tượng, bó bột.

(c) Nước vôi trong vừa đủ có thể làm mềm nước cứng tạm thời.

(d) Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ mol.

(e) Nút bông tẩm dung dịch kiềm có thể ngăn khí NO2 trong ông nghiệm thoát ra môi trường.

Số phát biểu đúng

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.