2.2. Xác định công thức cấu tạo
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. Ala-Ala
B. Gly-Ala
C. Gly-Val.
D. Gly-Gly.
Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại
A. pentapepit.
B. đipetit.
C. tetrapeptit.
D. tripetit.
Peptit X do các gốc glyxyl và alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 345. X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. hexapeptit.
Peptit X chỉ do các gốc alanyl tạo nên có khối lượng phân tử là 231. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa 1NH2 và 1COOH). Phân tử khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
A. 57
B. 89
C. 75
D. 117
Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373 đvC. Biết pentapeptit này được tạo nên từ một α-aminoaxit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Aminoaxit đó là
A. alanin.
B. lysin.
C. glyxin.
D. valin.
Khối lượng phân tử (đvc) của penta peptit: Gly-Gly- Ala-Val- Gly là
A. 373.
B. 359.
C. 431.
D. 377.
Peptit X có công thức sau: Gly-Ala-Val. Khối lượng phân tử của peptit X (đvC) là
A. 245.
B. 281.
C. 227.
D. 209.
Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
(X, Y là các chất hữu cơ và NaOH dùng dư). Phân tử khối của Y là
A. 122,5.
B. 89,0.
C. 111.
D. 147,5.
Phân tử khối của peptit Ala –Gly là
A. 164.
B. 160.
C. 132.
D. 146.
Phân tử khối của tetrapeptit mạch hở Gly-Ala-Val-Glu là
A. 428.
B. 374.
C. 410.
D. 392.
Phân tử khối của pentapeptit mạch hở Ala-Ala-Val-Val-Gly là
A. 451.
B. 487.
C. 415.
D. 397.
Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
(X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư). Phân tử khối của Y là
A. 117,0.
B. 153,5.
C. 175,5.
D. 139,0.
Aminoaxit X phân tử có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl chứa 15,73% N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao nhiêu?
A. 586.
B. 712.
C. 600.
D. 474.
Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit X có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của X là
A. 160.
B. 231.
C. 302.
D. 373.
Một peptit X tạo thành từ một aminoaxit no mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2, trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324%. X là
A. đipeptit.
B. tripeptit.
C. tetrapeptit.
D. pentapeptit.
Câu nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.
Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của X là:
A. 100000 đvC.
B. 10000 đvC.
C. 20000 đvC.
D. 2000 đvC.
Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích Ala có trong X là:
A. 328.
B. 382.
C. 453.
D. 479.
Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 14,85 gam glyxin. Nếu phân tử khối của X là 500.000 thì số mắt xích glyxin trong X là:
A. 166
B. 198
C. 209
D. 261