220 Bài tập Kim loại Kiềm, Kiềm thổ, Nhôm cơ bản, nâng cao (Phần 1)
- 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O. Tỉ lệ số phân tử HNO3 tạo muối với số phân từ HNO3 đóng vai trò oxi hóa là?
A. 1:6
B. 8:3
C. 4:1
D. 5:1
Trộn 50 ml dung dịch HCl 0.12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu dược dung dịch X. pH dung dịch X là?
A. 7
B. 2
C. 10
D. 1
Trường hợp nào sau đày không xảy ra phàn ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
A.
B.
C.
D.
Thành phân hóa học cua supcphotphat kép là?
A.
B.
C.
D.
Cho dung dịch lần lượt vào các dung dịch ,
Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ 12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). Phần trăm khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X là
A. 21,25%
B. 17,49%
C. 8,75%
D. 42,5%
Cho 3,36 lít ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là:
A. 9,85 gam
B. 19,7 gam
C. 14,775 gam
D. 1,97 gam
Trộn lẫn V ml dung dịch (gồm NaOH và ) có pH = 12 với V ml dung dịch gồm HCl 0,02 M và 0,005M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Dung dịch X gồm . Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa.
- Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 3,36
Dung dịch X chứa 0,02 mol ; 0,04 mol ; 0,04 mol ; x mol - và y mol . Cho X tác dụng hết với dung dịch dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,30
B. 4,86
C. 4,08
D. 5,06
Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và , thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm và . Khí Y có tỉ khối so với bằng 11,4. Giá trị của m là:
A. 16,085
B. 14,485
C. 18,300
D. 18,035
Để hòa tan hoàn toàn 19,225 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn cần dùng vừa đủ 800ml dung dịch HNO3 1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm N2, N2O, NO, NO2 (trong đó số mol của N2O và NO2 bằng nhau) có tỉ khối đối với H2 là 14,5. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là
A. 62,55
B. 90,58
C. 37,45
D. 9,42
Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là
A. AlCl3
B. CaCO3
C. BaCl2
D. Ca(HCO3)2
Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 0,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X là
A. 12,7
B. 2
C. 12
D. 7
Một học sinh tiến hành nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn thì thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
- X đều không có phản ứng với dung dịch HCl, dung dịch HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(HCO3)2
B. Dung dịch MgCl2
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch AgNO3
Cho từ từ dung dịch HCl 1M đến dư và 200 ml dung dịch X chứa Na2CO3 và NaHCO3. Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch X vào 175 ml dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,128
B. 1,232
C. 2,800
D. 3,920
Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 150,0
B. 135,0
C. 143,0
D. 154,0
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al(NO3)3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 41,618% về khối lượng). Hòa tan hết 20,76 gam X trong dung dịch chứa 0,48 mol H2SO4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 56,28 gam và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2, H2. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 13,34 gam kết tủa. Giá trị của x là.
A. 0,02
B. 0,04
C. 0,06
D. 0,08
Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. NH4NO2
D. KNO3
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 5
Hỗn hợp X gồm CaCl2, CaOCl2, KCl, KClO3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 1,792 lít khí oxi (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 25,59 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch K2CO3 1,0M được kết tủa T và dung dịch Z. Lượng KCl trong Z gấp 4,2 lần lượng KCl có trong X. Thành phần phần trăm về khối lượng của CaOCl2 trong X có giá trị gần đúng là
A. 45,12%
B. 43,24%
C. 40,67%
D. 38,83%
Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000
B. 500
C. 200
D. 250
X là dung dịch NaOH có pH = 12; Y là dung dịch H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa 200 ml dung dịch X cần V ml dung dịch Y. Giá trị của V là:
A. 100
B. 200
C. 400
D. 300
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho sơ đồ phản ứng sau:
(1) Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + X + H2O
(2) Ba(HCO3)2 + 2KOH → BaCO3 + Y + 2H2O
Phát biểu nào sau đây về X và Y đúng?
A. Đều tác dụng được với dung dịch HCl tạo ra khí CO2
B. Đều tác dụng được với dung dịch Mg(NO3)2 tạo kết tủa
C. Đều hòa tan được kim loại Al
D. Đều không tác dụng được với dung dịch BaCl2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(2) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch MgCl2
(4) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch Ca(NO3)2
(5) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Trộn 0,1 mol hỗn hợp gồm NaNO3 và KNO3 với 0,15 mol Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp X. Nung nóng hỗn hợp X thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Dẫn toàn bộ khí Z vào nước dư thu được dung dịch T và thấy thoát ra V lít khí (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 3,36
B. 2,24
C. 4,48
D. 1,12
Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 1
B. 4 : 3
C. 1 : 1
D. 2 : 3
Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 gam NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với H2 bằng 22. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,0%
B. 24,0%
C. 27,0%
D. 20,0%
Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO3 là
A. Na2O, NO2
B. Na, NO2, O2
C. Na2O, NO2, O2
D. NaNO2, O2
Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,25
B. 1,00
C. 0,75
D. 2,00
Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa y mol HCl vào dung dịch chứa x mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt dung dịch chứa x mol Na2CO3 vào dung dịch chứa y mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa x và y là
A. x = 0,8y
B. x = 0,35y
C. x = 0,75y
D. x = 0,5y
Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2
B. NaOH
C. Na2O
D. Na
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 dư chỉ thu được 3,36 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 8,1 gam
B. 4,05 gam
C. 1,35 gam
D. 2,7 gam
Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào dung dịch 200 ml HCl 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m bằng
A. 7,88
B. 23,64
C. 9,85
D. 11,82
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch A12(SO4)3, sau khi kết thúc phản ứng thu được sản phẩm có
A. một chất khí và hai chất kết tủa.
B. một chất khí và không chất kết tủa.
C. một chất khí và một chất kết tủa.
D. hỗn hợp hai chất khí
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1 : 2 vào nước dư thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 7,30.
B. 5,84.
C.6,15.
D. 3,65.
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 66,98.
B. 39,40.
C. 47,28.
D. 59,10.
Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03
B. 0,30
C. 0,15
D. 0,12