2.3. Xác định số đipeptit. Xác định số tripeptit

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit? 

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. 

B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH. 

C.H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH. 

D.H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH. 

Câu 2:

Từ glyxin và alanin có thể tạo ra bao nhiêu loại đipeptit khác nhau?

A. 1. 

B. 2. 

C. 3. 

D. 4. 

Câu 3:

Cho các chất có cấu tạo như sau:

(1) H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH  (2) H2NCH2CONHCH2CH2COOH

(3) H2NCH2CONHCH(CH3)COOH            (4) H2NCH2CONH2CH2CH(CH3)COOH

 

Chất thuộc loại đipeptit là 

A. (3). 

B. (1). 

C. (4). 

D. (2). 

Câu 4:

Chất nào sau đây là đipeptit 

A. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH. 

B. H2N–CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH. 

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH2–COOH. 

D. H2N–CH(CH3)CO–NH–CH(CH3)–COOH. 

Câu 5:

Chất nào sau đây là đipeptit? 

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. 

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. 

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. 

Câu 6:

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và valin là 

A. 1. 

B. 4. 

C. 3. 

D. 2. 

Câu 7:

Số đipeptit tối đa thu được từ hỗn hợp 3 aminoaxit: glyxin, alanin và valin là 

A. 3. 

B. 6. 

C. 9. 

D. 8. 

Câu 8:

 Cho các amino axit sau:

         H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH

 

Có tối đa bao nhiêu tetrapeptit được tạo ra từ các amino axit trên ?

A. 9. 

B. 16. 

C. 24. 

D. 81. 

Câu 9:

Từ amino axit C3H7NO2 tạo ra được bao nhiêu đipeptit khác nhau? 

A. 4. 

B. 2. 

C.

D. 3. 

Câu 10:

Từ ba α-amino axit X, Y, Z (phân tử đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai gốc amino axit khác nhau ? 

A.

B.

C.

D.

Câu 11:

Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH). 

A. 3. 

B. 4. 

C. 2. 

D. 1. 

Câu 12:

Peptit X có công thức cấu tạo sau: Ala-Gly-Glu-Lys-Ala-Gly-Lys. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa số đipeptit là 

A. 4. 

B. 3. 

C. 5. 

D. 6. 

Câu 13:

Thủy phân peptit Gly – Ala – Phe – Gly – Ala – Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?

A. 4. 

B. 2. 

C. 1. 

D. 3. 

Câu 14:

Nếu thủy phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? 

A.

B.

C.

D. 1

Câu 15:

Số đipeptit mạch hở khi cho vào dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra 2 muối của alanin và valin là 

A. 1. 

B. 4. 

C. 2. 

D. 3. 

Câu 16:

Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit ? 

A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH 

B. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH 

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH 

D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH 

Câu 17:

Cho các chất sau

(I) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH

(II) H2N-CH2CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH

(III) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH .

 

Chất nào là tripeptit? 

A.

B. II 

C. I,II 

D. III 

Câu 18:

Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là: 

A. 1. 

B. 3. 

C. 2. 

D. 4. 

Câu 19:

Số tripeptit (chứa đồng thời các gốc của X, Y, Z) được tạo thành từ 3 hợp chất α-amino axit X, Y, Z là 

A. 4. 

B. 6. 

C. 3. 

D. 8. 

Câu 20:

Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là:

Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

 

Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit khác nhau có chứa phenylamin (Phe) là:

A. 8. 

B. 5. 

C. 6. 

D. 7. 

Câu 21:

Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? 

A. 3 chất. 

B. 5 chất. 

C. 6 chất. 

D. 8 chất. 

Câu 22:

Có tối đa bao nhiêu tripeptit (mạch hở) có thể tạo thành khi trùng ngưng hỗn hợp glyxin và alanin ? 

A.

B.

C.

D.

Câu 23:

Có các amino axit: glyxin (Gly), alanin (Ala) và valin (Val). Có thể điều chế được bao nhiêu tripeptit mà trong mỗi phân tử tripeptit đều chứa đồng thời cả 3 amino axit trên ? 

A. 4. 

B. 8. 

C. 6. 

D. 3. 

Câu 24:

Số tripeptit có 2 mắt xích Gly, 1 mắt xích Ala  trong phân tử là 

A.

B.

C.

D.

Câu 25:

Cho dãy aminoaxit: glyxin, alanin, valin. Số tripeptit tối đa có thể tạo thành là: 

A. 6. 

B. 18. 

C. 21. 

D. 27. 

Câu 26:

Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là: 

A. 4. 

B. 3. 

C. 5. 

D. 6. 

Câu 27:

Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin ? 

A.

B.

C.

D.

Câu 28:

Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? 

A.

B.

C.

D. 5