230 Câu hỏi trắc nghiệm Kim loại kiềm, Kiềm thổ, Nhôm cực hay có lời giải (P2)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,12 mol khí NO2 và 0,08 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 3,24.

B. 8,1.

C. 6,48.

D. 10,8.

Câu 2:

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những chất nào sau đây?

A. Ca(HCO3)2, MgCl2.

B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

D. CaSO4, MgCl2.

Câu 3:

Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào các dung dịch sau:
(1) NaHCO3; (2) Ca(HCO3)3; (3) MgCl2; (4) Na2SO4; (5) Al2(SO4)3; (6) FeCl3; (7) ZnCl2; (8) NH4HCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 4:

Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, thu được 1 mol khí. Mặt khác, cho 3m gam X tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 3,9 mol khí. Giá trị của m là:

A. 43,7

B. 47,75

C. 53,15

D. 103,6

Câu 5:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là

A. 228,75 và 3.

B. 228,75 và 3,25.

C. 200 và 2,75.

D. 200 và 3,25.

Câu 6:

Nước cứng không gây ra tác hại nào?

A. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp.

B. Làm giảm mùi vị thực phẩm.

C. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi

D. Làm tắc ống dẫn nước nóng.

Câu 7:

M là kim loại nhóm IA; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm IA là:

A. MX.

B. MOH.

C. MX hoặc MOH.

D. MCl.

Câu 8:

Tiến hành các thí ngiệm sau:
(1) Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Cho CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(3) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 9:

Cho dung dịch BA(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, NA2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 10:

Có thể loại độ cứng tạm thời củA nước bằng cách đun sôi vì

A. cAtion CA2+, Mg2+ kết tủA dưới dạng hợp chất không tAn.

B. nước sôi ở 100oC.

C. khi đun sôi sẽ làm tăng độ tAn củA chất kết tủA.

D. khi đun sôi các chất khí bAy rA.

Câu 11:

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng pirit.

B. quặng boxit.

C. quặng mAnhetit.

D. quặng đôlômit.

Câu 12:

Hòa tan 3,66g hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800 ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Giá trị pH của dung dịch A bằng:

A. 10.

B. 11.

C. 12.

D. 13.

Câu 13:

Cho m gAm Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị củA m là

A. 4,05.

B. 2,70.

C. 8,10

D. 5,40.

Câu 14:

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch BA(OH)2 0,2M, thu được m gAm kết tủA. Giá trị củA m là

A. 29,55.

B. 39,40.

C. 9,85.

D. 19,70.

Câu 15:

Cho 0,21g kim loại kiềm R tác dụng với nước dư. SAu phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 ở đktC. R là:

A. Li.

B. NA.

C. K.

D. RB.

Câu 16:

Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 tAn vừA đủ trong dung dịch hỗn hợp chứA HCl và KNO3. SAu phản ứng thu được 0,224 lít khí N2O (đktc) và dung dịch Y chỉ chứA muối cloruA. Cô cạn dung dịch Y cẩn thận thu được m gAm muối. Giá trị củA m là

A. 20,51.

B. 23,24.

C. 24,17.

D. 18,25.

Câu 17:

Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là:

A. LiN3 và Al3N.

B. Li3N và AlN.

C. Li2N3 và Al2N3.

D. Li3N2 và Al3N2.

Câu 18:

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. đá vôi (CaCO3).

B. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

C. Thạch cao khan (CaSO4).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 19:

Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lit một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là

A. N2.

B. NO.

C. N2O.

D. NO2.

Câu 20:

Cho 26g hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na2O tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A trong đó có 23,4g NaCl. Giá trị của V là

A. 0,9.

B. 1,2.

C. 0,72.

D. 1,08.

Câu 21:

Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của thạch cao?

A. Na2CO3.10H2O.

B. CaSO4.2H2O.

C. CuSO4.10H2O.

D. CaCl2.6H2O

Câu 22:

Vai trò nào sau đây không phải của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm?

A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (tiết kiệm năng lượng).

B. Có khối lượng riêng nhỏ hơn Al, nổi lên trên, ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.

C. Tăng hàm lượng nhôm trong nguyên liệu.

D. Tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3.

Câu 23:

Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là:

A. 1.

B. 2.

C. 6.

D. 7.

Câu 24:

Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 ở đktC. m có giá trị là

A. 4,5.

B. 4,32.

C. 1,89.

D. 2,16.

Câu 25:

Một hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau. Cho 12g hỗn hợp này tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktC. Hai kim loại đó là:

A. Li, NA.

B. Na, K.

C. K, RB.

D. Rb, Cs.

Câu 26:

Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:

A. 10.

B. 18.

C. 20.

D. 24.

Câu 27:

Tìm phát biểu sai?

A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn.

B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

C. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm tương đối cao.

D. Nhóm kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

Câu 28:

Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất:

A. CaCl2, MgSO4.

B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

C. MgCl2, Mg(HCO3)2.

D. CaCl2, Ca(HCO3)2.

Câu 29:

Kim loại Al không phản ứng với dung dịch

A. HNO3 đặc, nguội.

B. Cu(NO3)2.

C. HCl.

D. KOH.

Câu 30:

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. ns1.

B. ns2.

C. ns2 np1.

D. (n-1)dx nsy.

Câu 31:

Các chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu:

A. Na2CO3, Na3PO4.

B. NaNO3, Na3PO4.

C. Na2CO3, NaCl.

D. HCl, NaOH.

Câu 32:

Cho các phát biểu sau:
(1) Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
(2) Al tác dụng với dung dịch axit, tác dụng với dung dịch kiềm nên Al là kim loại lưỡng tính.
(3) Tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
(4) NaHCO3 và Na2CO3 đều bị nhiệt phân hủy khi đun nóng ở nhiệt độ cao.
(5) Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại kiềm cùng chu kì.
(6) Thành phần chính của thạch cao sống, đá vôi, phèn chua có công thức lần lượt là CaSO4, CaCO3, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Số phát biểu không đúng là:

A.2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 33:

Cho 6,4 gam hỗn hợp 2 kim loại liên tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). hai kim loại đó là

A. Be và Mg.

B. Mg và CA.

C. Ca và Sr.

D. Sr và BA.

Câu 34:

Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát rA. Giá trị của a và b tương ứng là:

A. 0,1 và 2.

B. 1 và 0,2.

C. 2 và 0,1.

D. 0,2 và 1.

Câu 35:

Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, người ta đpnc muối clorua và hợp chất hiđroxit tương ứng.

B. Cho Na vào dung dịch MgCl2 ta thu được Mg.

C. Dùng các chất khử như: C, CO, H2 để khử MgO ở nhiệt độ cao thu được Mg.

D. Đpnc KOH thu được K.

Câu 36:

Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.

Câu 37:

Lấy hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư. Phản ứng xong, chất bị hoà tan là:

A. Al, Al2O3.

B. Fe2O3, Fe.

C. Al, Fe2O3.

D. Al, Al2O3, Fe2O3.

Câu 38:

Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15g X vào nước, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45g H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủA. Giá trị của m là

A. 15,6.

B. 19,5.

C. 27,3.

D. 16,9.

Câu 39:

Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy?

A. CaSO4.2H2O

B. MgSO4.7H2O.

C. CaSO4.

D. CaSO4.H2O.

Câu 40:

Hãy chọn phương án đúng để điều chế Al: (1) nhiệt phân Al2O3; (2) khử Al2O3 ở to cao bằng CO; (3) điện phân nóng chảy Al2O3 khi có mặt criolit; (4) điện phân nóng chảy AlCl3.

A. 2, 4.

B. 3, 4.

C. 1, 2, 3.

D. chỉ có 3.