260 Bài tập Amin, Amino axit, Protein ôn thi THPT Quốc gia có lời giải (P6)

  • 1Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
  • 2Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
  • 3Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
  • 4Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện

Câu 1:

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh.

B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl rồi tráng lại bằng nướC.

C. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nướC.

D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 2:

Glyxin còn có tên là:

A. axit α-amino axetiC.

B. axit β-amino propioniC.

C. axit α-amino butyriC.

D. axit α-amino propioniC.

Câu 3:

Cho các chất sau đây: 

NH2-CH2-CO- NH-CH2- CO-NH-CH2-COOH (X); 

NH2-CH2-CO- NH-CH(CH3)- COOH (Y); 

NH2-CH2-CH2-CO- NH-CH2-CH2-COOH (Z); 

NH2-CH2-CH2-CO- NH-CH2-COOH (T); 

NH2-CH2-CO- NH-CH2-CO- NH-CH(CH3)- COOH (U). 

Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4:

Cho 8,3g hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủvới 200 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 15,6g hỗn hợp muối. Giá trị của x là

A. 0,5.

B. 1,5.

C. 2.

D. 1.

Câu 5:

Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8g hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04g hai muối của alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với

A. 12%.

B. 95%.

C. 54%.

D. 10%.

Câu 6:

Chất có công thức phân tử C2H5O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7:

Thủy phân một đoạn peptit được tạo ra từ các amino axit A, B, C, D, E có cấu tạo ABCDE thì thu được tối đa bao nhiêu hợp chất có chứa liên kết peptit?

A. 4.

B. 5.

C. 8.

D. 9.

Câu 8:

Sắp xếp các hợp chất sau: metylamin (I), đimeylamin (II), NH3 (III), anilin (IV) theo trình tự tính bazơ giảm dần?

A. II > I > III > IV.

B. IV > I > II > III.

C. I > II > III > IV.

D. III > II > IV > I.

Câu 9:

Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 10:

X là α-amino axit trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7g X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65g muối. Công thức của X là

A. NH2-CH2-COOH.

B. NH2-[CH2]3-COOH.

C. NH2-[CH2]2-COOH.

D. NH2-CH(CH3)-COOH.

Câu 11:

Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là:

A. tripeptit.

B. đipeptit.

C. tetrapeptit.

D. pentapeptit.

Câu 12:

Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỉ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13:

Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X no, mạch hở, có một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH thì thu được 19,8 gam CO2; 0,525 mol H2O. Giá trị của m là

A. 8,9.

B. 7,5.

C. 13,35.

D. 11,25.

Câu 14:

Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 thể hiện ở phản ứng nào?

A. Anilin tác dụng được với axit.

B. Anilin dễ tạo kết tủa với dung dịch FeCl3.

C. Anilin tác dụng dễ dàng với nước brom.

D. Anilin không làm đổi màu quì tím.

Câu 15:

Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino

A. Axit glutamic

B. Lysin.

C. Alanin.

D. Valin.

Câu 16:

Hỗn hợp X gồm valin và Gly-Ala. Cho a mol X vào 100 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 275 ml dung dịch gồm NaOH 1M đun nóng, thuđược dung dịch chứa 26,675g muối. Giá trị của a là

A. 0,175.

B. 0,275.

C. 0,125.

D. 0,225.

Câu 17:

Chất có công thức phân tử C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 18:

Chọn câu sai?

A. Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

D. Pentapeptit: Tyr-Ala-Gly-Val-Lys (mạch hở) có 5 liên kết peptit.

Câu 19:

α-amino axit X chứa 1 nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư, thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 20:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc I?

A. (CH3)3N.

B. CH3NHCH3.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 21:

Cho các chất sau: (1) NH2CH2COOH; (2) NH2CH2CH2COOH; (3) C6H5CH2CH(NH2)COOH; (4) HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH; (5) NH2[CH2]4CH(NH2)COOH. Những chất thuộc loại α-amino axit là:

A. (1); (3); (4); (5).

B. (1); (2); (3).

C. (1); (3); (5).

D. (1); (2); (3); (4).

Câu 22:

Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:

NH2-CH(CH3)-CO-NH- CH2-CO-NH-CH2-CH2- CO-NH-CH(C6H5)- CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 23:

Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp cần 2,24 lít O2 thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Công thức của 2 amin là

A. C2H5NH2, C3H7NH2.

B. C3H7NH2, C4H9NH2.

C. C4H9NH2, C5H11NH2.

D. CH3NH2, C2H5NH2.

Câu 24:

Khi cho 7,5g một amino axit X có 1 nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 11,15g muối. Công thức phân tử của X là:

A. C2H5NO2.

B. C4H7NO2.

C. C3H7NO2.

D. C2H7NO2

Câu 25:

Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:

A. 9,315 gam.

B. 58,725 gam.

C.8,389 gam.

D.5,580 gam.

Câu 26:

H2N-CH2-COOH phản ứng được với: (1) NaOH; (2) CH3COOH; (3) C2H5OH

A. 1, 2.

B. 2, 3.

C. 1, 3.

D. 1, 2, 3.

Câu 27:

Peptit có công thức cấu tạo như sau: H2N-CH(CH3)-CO -NH-CH2-CO-NH- CH(COOH)-CH(CH3)2. Tên gọi đúng của peptit trên là:

A. Ala-Ala-Val.

B. Ala-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Gly.

D. Gly-Val-Ala

Câu 28:

Một α-amino axit no X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là

A. Alanin.

B. Valin.

C. Lysin.

D. Glyxin.

Câu 29:

Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam glyxin và 71,2 gam alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là

A. 96,7.

B. 101,74.

C. 100,3.

D. 103,9.

Câu 30:

Trạng thái và tính tan của các amino axit là

A. chất rắn, không tan trong nướC.

B. chất lỏng, không tan trong nướC.

C. chất rắn, dễ tan trong nướC.

D. chất lỏng, dễ tan trong nướC.